Sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng, trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã quan tâm tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, phát triển du lịch.
Tối 18-1, tại Việt Yên, Bắc Giang, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, dự Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Ngay sau khi đăng quang Quán quân Cuộc thi Tiếng hát Hà Nội năm 2023, Trần Vân Anh đã ấp ủ thực hiện một sản phẩm âm nhạc, như lời chào chính thức của cô đến con đường nghệ thuật chuyên nghiệp, sớm tiếp cận với nhiều khán giả hơn nữa.
Hơn 200 thành viên thuộc CLB Du lịch doanh nhân trẻ Việt Nam đã tham quan, khảo sát các điểm đến hấp dẫn tại huyện Can Lộc và Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Tham gia diễn xuất có nghệ sĩ đàn bầu Ngô Trà My và nghệ sĩ hát ca trù Vũ Thị Thùy Linh.
Tại hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' do Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến cảnh báo tình trạng di sản phi vật thể 'bị ép' phải hoành tráng.
Thời gian qua, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống được khai thác, trở thành sản phẩm phục vụ khách du lịch quốc tế. Gần đây, một số đơn vị nghệ thuật quay trở lại tìm cách chinh phục khán giả trong nước, bởi đây mới là đối tượng khán giả bền vững.
Chiều 5-1, Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ thành phố Hà Nội và Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda Hà Nội phối hợp tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Ấn Độ nhân kỷ niệm 52 năm thành lập quan hệ ngoại giao hai nước.
Hà Nội sở hữu nhiều loại hình biểu diễn nghệ thuật mang bản sắc Thủ đô nghìn năm văn hiến, tuy nhiên chỉ số ít được khai thác trở thành sản phẩm văn hóa, tạo sức hút, khẳng định thương hiệu, cũng như mang lại giá trị lớn về kinh tế.
20 năm tham gia Công ước UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Việt Nam đã đạt được những thành tựu trong công tác bảo tồn di sản văn hóa. Đó là khẳng định của các nhà khoa học, chuyên gia trong hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' vừa diễn ra tại Hà Nội.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ đã ban hành Nghị định 93/2023/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Trong khuôn khổ tháng giao lưu kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, vừa qua tại không gian sáng tạo Tây Hồ đã tổ chức chương trình với chủ đề 'Những nhịp cầu hữu nghị'. Nhằm lan tỏa các giá trị tốt đẹp về văn hóa hai nước, thành công của các hoạt động này sẽ mang lại nhiều ý nghĩa, giá trị to lớn và mở ra nhiều triển vọng trong tương lai cho sự phát triển toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Để khắc phục những thách thức trong bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể, các chuyên gia tại hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' cho rằng, cộng đồng - chủ thể di sản cần phải được tham gia vào quá trình thực hành, truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể đồng thời được hưởng lợi từ di sản.
Thực tế chứng minh rằng chỉ dựa vào Nhà nước thì không thể làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Nhà nước đóng vai trò quản lý, định hướng, còn sức mạnh nằm ở cộng đồng.
Những giá trị to lớn trong công tác bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam trong 20 năm qua khi Việt Nam tham gia Công ước UNESCO 2023 đã được các nhà khoa học, nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá tại Hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng', diễn ra ngày 26-12, tại Hà Nội.
Ngày 26.12, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.
Ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.
Sáng 26/12, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VNCDLL) tổ chức Hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ Unesco đến cộng đồng'.
'Chí nam nhi' là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Công Trứ. Sự tài tình và biến hóa trong sử dụng ngôn ngữ góp phần tô đậm tính uyên bác, đài các nhưng bình dị, khiêm nhường của nghệ thuật ca trù cũng như khắc họa rất rõ tính cách tài hoa, phóng khoáng của ông.
Do Sở VHTT Hà Nội tổ chức, cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù đã nhận được sự tham gia hưởng ứng của đông đảo người yêu ca trù. Chung cuộc, Ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 10 giải Khuyến khích cho các tác giả.
Ngày 24/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù.
Ngày 24/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù.
Đến thôn Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội) không chỉ được thưởng thức món bánh chưng truyền thống thơm lừng mà còn được nghe những câu ca trù đặc sắc. Được mệnh danh là 'nôi của ca trù' nên dù cuộc sống hiện đại tác động mạnh mẽ, tiếng ca ở Lỗ Khê vẫn bảo tồn, phát triển.
Yếm đào là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, được định hình về cơ bản như một phục trang lót bên trong. Theo dòng lịch sử, yếm đào không ngừng biến đổi, nâng cao tính thẩm mỹ qua những lần cải tiến.
Năm nay tròn 20 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (2003 - 2023). Theo PGS.TS. LÊ THỊ THU HIỀN, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tham gia Công ước từ năm 2005, Việt Nam đã thể hiện là thành viên tích cực, trách nhiệm; đồng thời góp phần bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của mình tốt hơn.
Chương trình nghệ thuật đặc sắc được tổ chức tại Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có 3 chương, nhằm tưởng nhớ những công lao, di sản quý giá của Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ - nhà chính trị giỏi, nhà quân sự thao lược, nhà kinh tế tài năng và nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam.
Những di sản văn hóa đã và đang góp phần đưa hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, thu hút du khách nước ngoài đến với chúng ta.
Danh nhân Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) được xem là người đặt nền móng cho ca trù Cổ Đạm. Sau thời gian bị lãng quên, từ năm 1998, di sản văn hóa ca trù được phục hồi, nhiều thế hệ nghệ nhân, ca nương Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và lan tỏa trong đời sống.
Bước sang tuổi 54, NSƯT Thanh Thanh Hiền vẫn sở hữu gương mặt đẹp, làn da mịn màng không tỳ vết, tạo nên vẻ yêu kiều, mặn mà.
Các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như ca trù Thượng Mỗ, hát chèo tàu Tân Hội, lễ hội thả diều Bá Dương Nội… cùng hệ thống di tích, lễ hội độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn là lợi thế của huyện Đan Phượng khi phát triển công nghiệp văn hóa.
Công tác chuẩn bị cho kỷ niệm 245 năm ngày sinh, tưởng niệm 165 năm ngày mất danh nhân Nguyễn Công Trứ đã được huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) hoàn tất.
Ngày 5/12, cộng đồng mạng thích thú khi nhìn thấy hình ảnh Google Doodle tôn vinh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam.
Hình ảnh Google Doodle tôn vinh Nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam Bộ nhân dịp 10 năm được công nhận Di sản Văn hóa Thế giới do nghệ sỹ Camelia Pham minh họa, thể hiện các nghệ sỹ biểu diễn đờn ca tài tử.
Chia sẻ của Phương Mỹ Chi nhận được sự đồng tình từ quan khách có mặt trong buổi tiệc!
Thực hiện Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2023, Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023.
Ngày 3/12, Trung tâm Văn hóa Hà Nội đã tổ chức Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc' tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội).
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội, sáng ngày 3/12, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội đã tổ chức vòng thi Chung khảo và Tổng kết trao giải cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' năm 2023.
Di sản văn hóa phi vật thể hay 'di sản sống' có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống. Di sản sống tạo cơ hội cho cộng đồng và cá nhân ý thức về bản sắc và sự kế tục.
Tại cuộc họp báo diễn ra vào sáng 2/12, Ban tổ chức Giải chạy Nghi Xuân Half marathon năm 2023 với chủ đề 'Nghi Xuân bát cảnh' cho biết, giải chạy sẽ được tổ chức từ ngày 9 -10/12, thu hút sự tham gia của hơn 1.350 vận động viên đến từ các địa phương trong cả nước.
Sở hữu hơn 1.100 di tích văn hóa, trong đó có hơn 500 di tich đã xếp hạng, Hải Phòng có nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang được cộng đồng thực hành và lưu giữ. Những câu lạc bộ văn nghệ hoạt động thường xuyên, một thế hệ trẻ hiểu, yêu thích và có thể thực hành hát ca trù, hát xẩm, hát đúm... là những kết quả minh chứng rõ nét cho nỗ lực bảo tồn văn hóa địa phương.
Nhiều hành khách ngạc nhiên và thích thú với các loại hình nghệ thuật truyền thống diễn ra tại Nhà ga T2, Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài trong Tuần lễ văn hóa với chủ đề 'Hương sắc Hà Nội' từ ngày 24 đến 30/11/2023.
Nhiều hành khách, đặc biệt là khách nước ngoài rất thích thú các loại hình nghệ thuật truyền thống diễn ra tại Nhà ga T2 - Cảng hàng không quốc tế Nội Bài trong tuần lễ văn hóa với chủ đề 'Hương sắc Hà Nội' từ ngày 24 đến 30-11.
Ngày 1/12, thông tin từ Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài cho biết, sau một tuần (từ 24-30/11) tổ chức lễ hội văn hóa 'Hương sắc Hà Nội' tại Nhà ga T2 đã thu hút khoảng 17 nghìn lượt khách trải nghiệm.
Khách nước ngoài đến sân bay Nội Bài được hòa mình vào không gian văn hóa với chủ đề 'Hương sắc Hà Nội' và gặp gỡ các nghệ nhân từ các làng nghề truyền thống của Hà Nội cùng cách thức làm ra các sản phẩm độc đáo.
Hoa hậu Đỗ Thị Hà khoe nhan sắc thăng hạng khi trở thành nàng thơ trong BST của NTK Nguyễn Minh Công
Năm 2015, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước tiến hành tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, thành phố ghi nhận 1.793 di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Hà Nội được kiểm kê và nhận dạng. Trong đó có 32 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.
Huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã xây dựng kế hoạch, triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm hướng tới kỷ niệm 245 năm năm sinh và tưởng niệm 165 năm ngày mất danh nhân Nguyễn Công Trứ (1778-1858).
Tối 22/11, tại Hà Nội, Trung tâm UNESCO Phát triển Văn hóa và Thể thao (Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam) cùng Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc 'Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần IV - 2023'.
Một số địa điểm di sản trên địa bàn TP Hà Nội mở cửa đón khách tham quan miễn phí nhân Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam.
Tối 22/11, tại Khu di tích, di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Phát triển Văn hóa và Thể thao (Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam) cùng Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc 'Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần IV - 2023'.