Thuốc giảm cân Contrave dùng thế nào thì hiệu quả?

Thuốc giảm cân Contrave đã trở thành lựa chọn hàng đầu cho nhiều người mong muốn kiểm soát cân nặng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận, thuốc giảm cân Contrave cũng có một số tác dụng phụ tiềm ẩn mà người sử dụng cần lưu ý.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới cần bám sát vào thực trạng và giải quyết hiệu quả

Đây là ý kiến được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Thuốc lá thế hệ mới tại Việt Nam: Khuyến nghị chính sách' do Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam tổ chức ngày 19-3 tại Hà Nội.

Mối lo mới trong giới trẻ Australia sau vape

Túi nicotine (Nicotine pouches) đang trở thành một trào lưu trên các nền tảng mạng xã hội, thu hút sự quan tâm của giới trẻ.

Thực phẩm tốt nhất nên ăn nếu bạn đang cố gắng bỏ thuốc lá

Ăn trái cây và rau quả nhiều màu sắc, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt, uống trà xanh... vào chế độ ăn uống hàng ngày để hỗ trợ từ bỏ hút thuốc lá.

Người bệnh trầm cảm ngừng thuốc đột ngột có thể gây rối loạn cảm xúc

Những người đang điều trị trầm cảm ngừng thuốc đột ngột, thường phải đối mặt với tình trạng rối loạn cảm xúc và nhận thức, đặc biệt là khi tự ý bỏ thuốc…

Những hệ lụy do hút thuốc lá

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 8 triệu người tử vong vì thuốc lá. Trong đó, hơn 7 triệu người tử vong do sử dụng thuốc lá trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người tử vong dù không hút thuốc nhưng tiếp xúc với khói thuốc một cách thụ động.

Đề xuất giải pháp giảm gánh nặng bệnh tật và kinh tế do thuốc lá gây ra

Từ năm 2024, nếu áp dụng đồng thời biện pháp cai thuốc và giảm tác hại thuốc lá, Việt Nam có thể giảm gánh nặng bệnh tật của cộng đồng và gánh nặng kinh tế do thuốc lá gây ra.

Hội nghị kiểm soát thuốc lá toàn cầu nỗ lực ngăn chặn giới trẻ nghiện thuốc lá

Hội nghị các bên lần thứ 10 về kiểm soát thuốc lá giữa các quốc gia trên toàn cầu (COP 10) sẽ khai mạc tại Panama vào ngày 5/2 tới, nhằm ngăn chặn hậu quả có hại của việc hút thuốc, trong bối cảnh các công ty thuốc lá đang tìm mọi cách để thu hút nhiều người dùng hơn - bao gồm cả trẻ em - bằng các sản phẩm gây nghiện.

Bệnh viện Long Khánh phát báo động đỏ, kịp thời cứu sống bệnh nhân bị tái đột quỵ

Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh mới đây đã kịp thời cứu sống bệnh nhân bị tái đột quỵ.

Chuyên gia: Giảm ca tử vong do thuốc lá nhờ biện pháp giảm tác hại

Phó Giáo sư-Tiến sỹ-bác sỹ Trần Khánh Toàn, Trường Đại học Y Hà Nội, cho biết theo ước tính, có thể tiết kiệm 1,17 tỷ USD chi phí điều trị các bệnh liên quan thuốc lá, tương đương 1% GDP của Việt Nam.

Đương đầu với 'đại dịch' thuốc lá điện tử

Tại Singapore, một số trẻ bắt đầu sử dụng thuốc lá điện tử ngay từ khi còn học tiểu học.

Hút bao nhiêu điếu thuốc một ngày thì không có hại cho sức khỏe?

Rất nhiều người băn khoăn với câu hỏi: Hút bao nhiêu điếu thuốc lá một ngày thì không có hại cho sức khỏe? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ.

Lưu ý tác dụng phụ khi dùng thuốc trị mất ngủ

Khi bị mất ngủ sẽ rất mệt mỏi vào ngày hôm sau. Do đó người mất ngủ kéo dài thường tìm đến các phương pháp giúp ngủ ngon, trong đó có giải pháp dùng thuốc ngủ. Tuy nhiên việc dùng thuốc ngủ khá phức tạp...

WHO kêu gọi siết chặt quản lý thuốc lá điện tử

Tổ chức Y tế Thế giới đã kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử, tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu.

Chuyên gia chỉ ra 3 yếu tố then chốt để cai thuốc lá thành công

Cai thuốc vừa dễ vừa khó, điều quan trọng nhất là quyết tâm của người cai. Để cai thuốc thành công thì cần 3 yếu tố: Hiểu biết, quyết tâm và hỗ trợ.

Phòng chống tác hại của thuốc lá: Cần thay đổi từ nhận thức

Mặc dù qua truyền thông, hầu hết mọi người đều biết tới những tác hại của việc hút thuốc lá nhưng bởi nhiều lý do vẫn còn rất nhiều người duy trì thói quen hút thuốc. Trên thực tế, hút thuốc lá là thói quen khó bỏ nhưng hoàn toàn có thể bỏ được nếu có quyết tâm và sự kiên trì. Để Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (THCTL) đi vào cuộc sống, quan trọng nhất vẫn phải nâng cao nhận thức của mỗi người dân về THCTL.

Những biện pháp khoa học giúp từ bỏ thuốc lá

Để giúp những người hút thuốc bỏ thuốc lá, các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra phương pháp giúp từ bỏ thuốc lá hiệu quả. Đặc biệt, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng 90% người hút thuốc cố gắng bỏ thuốc lá sẽ bắt đầu hút thuốc trở lại, bất chấp những nỗ lực của mình.

Người hút thuốc lá có nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng cao hơn

Thông tin từ Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), các nghiên cứu gần đây cho thấy, những người sử dụng thuốc lá điện tử có nguy cơ mắc bệnh nướu răng, sâu răng, mất xương quanh răng, các bệnh nha chu khác, tổn thương niêm mạc miệng, nhiễm trùng cao hơn nhiều so với người không bao giờ sử dụng.

Bỏ thuốc lá cần kiên nhẫn

Ai cũng biết tác hại của thuốc lá. Tuy nhiên, muốn bỏ hút thuốc lá không dễ, đòi hỏi phải có tính kiên nhẫn. Anh Hồ Văn Tấn (40 tuổi, Lê Thánh Tôn, TP. Huế) hút thuốc lá hơn 20 năm kể, anh hút hồi học phổ thông, rồi nghiện. Khi còn trẻ, anh chỉ hút rất ít, nhưng lúc đi làm, gặp áp lực trong công việc, anh hút nhiều hơn, khoảng một gói mỗi ngày. Việc hút thuốc lá thường xuyên là nguyên nhân gây bất hòa chính của vợ chồng anh. Vợ anh Tấn không ưa mùi khói thuốc. Ðỉnh điểm của mâu thuẫn khi vợ anh Tấn mang thai, cô ấy lo lắng khói thuốc lá gây nhiều nguy cơ dị tật cho đứa con trong bụng. Một lần làm căng với chồng, cô than thở: 'Biết thế đã không lấy ông ghiền thuốc lá'.

Hiệu quả phòng chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam

Dù còn nhiều khó khăn nhưng có thể nói rằng, trong thời gian qua, những biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá đã đem lại hiệu quả rõ rệt.

Những loại thực phẩm nên sử dụng khi cai thuốc lá

Nghiện thuốc lá đang lấy đi hàng triệu mạng sống trên toàn cầu mỗi năm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thuốc lá giết chết hơn 7 triệu người mỗi năm. Ung thư phổi là căn bệnh chết người tồi tệ và phổ biến nhất ở những người hút thuốc lá. Quyết tâm từ bỏ thuốc lá, duy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh là bạn loại bỏ đáng kể những nguy cơ đối với sức khỏe.

Làm gì để cai nghiện thuốc lá thành công?

Thuốc lá có nhiều tác hại với sức khỏe con người, chuyên gia khuyến cáo người dân cần bỏ thói quen hút thuốc lá để tránh những hệ lụy khôn lường.

Lời khuyên của bác sĩ để cai thuốc lá thành công

Theo thông tin từ Hội Tim mạch học Việt Nam, bỏ thuốc là không dễ dàng. Theo thống kê, 70% người hút thuốc muốn bỏ thuốc lá nhưng chỉ có 5% thành công. Tuy nhiên, hiện nay, có nhiều phương pháp cai thuốc lá và hàng nghìn người đã cai thành công, phòng tránh được nhiều bệnh tật.

Cai thuốc lá: Người nghiện phải kiên trì, người thân cần theo sát

Khi biết rõ bản thân hoặc người nhà đã/đang đối mặt với nguy cơ bệnh tật, nhiều người lên kế hoạch bỏ thuốc lá. Song không chỉ người hút thuốc nỗ lực; bác sĩ, người nhà sẽ cùng đồng hành với họ trong 'cuộc chiến' vượt qua bản thân.

Khó khăn cai nghiện hút thuốc lá

Mặc dù thời gian qua, còn nhiều khó khăn trong việc cai nghiện hút thuốc lá, nhưng hoạt động phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) ở Bình Thuận có sự thay đổi tích cực.

Truyền thông, kiểm soát việc hút thuốc lá

Hơn 128 đại biểu đến từ các đơn vị y tế, trường học trong tỉnh vừa tham gia hội nghị tập huấn và giám sát phòng, chống tác hại của thuốc lá do Tổng hội Y học Việt Nam và Quỹ phòng, chống tác hại thuốc lá – Bộ Y tế phối hợp Sở Y tế Bình Thuận tổ chức.

Quyết tâm từ bỏ thuốc lá

Đa số những người nghiện thuốc lá đều có một vài lần nghĩ đến những tác hại của khói thuốc gây ra để áp dụng các biện pháp từ bỏ hút thuốc. Tuy nhiên, không phải ai cũng thành công do sự quyết tâm của bản thân không đủ lớn. Thậm chí tìm mọi lý do để biện minh cho sự thất bại của mình. Muốn cai nghiện thuốc lá, yếu tố đầu tiên cần phải có và mang tính quyết định đó là sự quyết tâm và niềm tin mới có thể thành công.

Bác sĩ khuyến cáo cai thuốc lá để bảo vệ trái tim khỏe mạnh

Theo ThS.BS Đinh Danh Trình, Phó Trưởng khoa Tim Mạch, Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết, nhiều người nghĩ hút thuốc lá không khói và thuốc lá điện tử là vô hại. Thực chất thuốc lá không khói cũng làm tăng nồng độ nicotine và nhiều chất khác trong máu. Thuốc lá không khói cũng làm tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư và tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch. Thuốc lá điện tử không hoàn toàn vô hại.

Từ bỏ thuốc lá để có cuộc sống chất lượng hơn

Bạn có thể là một người hút thuốc lá lâu năm, đến mức tưởng chừng như không gì có thể thay đổi được thói quen này. Vậy nhưng những lợi ích dưới đây cho thấy đáng để đánh đổi thói quen độc hại đó vì một cuộc sống chất lượng hơn cho bạn và người thân, bạn bè, đồng nghiệp của bạn.

Quảng Ninh: Xây dựng trường học không khói thuốc lá

Nhằm xây dựng trường học không khói thuốc lá, các trường ở Quảng Ninh tăng cường lồng ghép nội dung phòng chống tác hại của thuốc lá vào giảng dạy.

Cần có chính sách quản lý thuốc lá mới phù hợp

Thuốc lá mới là khái niệm để chỉ các sản phẩm có chứa nicotine nhưng không đốt cháy nguyên liệu thuốc lá như thuốc lá điếu truyền thống. Đến nay phần lớn chính phủ các nước đã thành công trong việc ban hành chính sách quản lý thuốc lá mới phù hợp.

Những thói quen lành mạnh giúp bạn cai thuốc lá

Rèn luyện thể chất mỗi ngày là phương pháp đơn giản, mang lại sự khỏe mạnh cho cơ thể, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng sống. Với những người đang mong muốn hay đang trong lộ trình cai thuốc lá, những môn thể thao dưới đây là gợi ý giúp bạn tăng cường sức khỏe, tăng hiệu quả của việc cai thuốc lá - điều thường được coi là rất khó khăn với nhiều người.

Tăng cường tư vấn cai nghiện thuốc lá

Bên cạnh các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức về tác hại của thuốc lá, những năm qua, ngành y tế tỉnh cũng đã quan tâm đến việc tổ chức tư vấn cai nghiện thuốc lá cho những người có nhu cầu cai thuốc. Qua đó, góp phần thực hiện môi trường không khói thuốc.

Khói thuốc tàn phá cơ quan hô hấp như thế nào?

Ung thư phổi là bệnh được xếp hàng đầu trong số 10 loại bệnh ung thư hay gặp tại Việt Nam hiện nay. Theo thống kê, tỷ lệ người mắc ung thư phổi có thói quen hút thuốc lá chiếm đa số. Vậy cơ chế gây ung thư phổi do hút thuốc lá diễn ra như thế nào?

Thuốc lá gây hại cho người bị bệnh viêm xoang

Kết quả khảo sát tại các cơ sở khám, chữa bệnh cho thấy, có khoảng 20 đến 30% số bệnh nhân đến khám tai, mũi, họng được chẩn đoán mắc viêm xoang, trong đó có nhiều bệnh nhân hút thuốc lá lâu năm.