Trong suốt hành trình 70 năm qua, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tinh thần của Ngày giải phóng Thủ đô và tình yêu Hà Nội đã giúp cho Hà Nội có sức vươn mạnh mẽ, tiêu biểu cho sức sống của dân tộc, xứng đáng với những danh hiệu đáng tự hào: 'Thủ đô anh hùng', 'Thành phố vì hòa bình', 'Thành phố sáng tạo'.
Ngày 23/5/2022, một chuyến tàu Cát Linh-Hà Đông cũng phải dừng lại giữa đường do trời mưa, đường ray trơn nên hệ thống lái tự động đã chuyển sang lái thủ công.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng Hà Nội đề nghị các đơn vị vận hành, cung ứng dịch vụ vận tải hành khách công cộng chấp hành nghiêm Luật Giao thông đường bộ, dừng đón, trả khách đúng quy định.
Trước thông tin sẽ cải tạo toàn diện, nâng gấp đôi bề rộng, kết hợp đường trên cao, đưa đường Láng trở thành trục chính của Thủ đô Hà Nội, người đi đường và cư dân dọc tuyến đường này có quan điểm và mong mỏi gì?
Bí thư Thành ủy Hà Nội đề nghị trong năm 2024, các cấp, các ngành phải gần dân, sát dân hơn nữa, phải tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân để thúc đẩy công việc; tập trung chăm lo cho đời sống nhân dân.
Thời gian qua, Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư các dự án đường sắt đô thị.
Theo quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô hiện nay, Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị (9 tuyến chính và 1 tuyến nối các đô thị vệ tinh) với tổng chiều dài 417,8km; trong đó, 75,6km đi ngầm.
Hãng Tân Hoa xã (Trung Quốc) đánh giá tích cực về chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Phu nhân Bành Lệ Viên cùng đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc.
Đường sắt đô thị (metro) là giải pháp tất yếu cho vấn đề giao thông tại các thành phố lớn hơn 10 triệu dân. Theo Quyết định số 65/QĐ-TTg ngày 8.2.2023 của Thủ tướng Chính phủ, dự án xây dựng tuyến Metro số 1 TP.HCM Bến Thành-Suối Tiên sẽ hoàn thành thi công vào cuối quý IV.2023.
Trong những ngày nghỉ Lễ 2/9, hàng nghìn người dân đã đến và trải nghiệm tuyến tàu điện Cát Linh-Hà Đông với mỗi chuyến tàu đều chật kín ghế ngồi.
Trong những ngày nghỉ Lễ 2/9, hàng nghìn người dân đã đến và trải nghiệm tuyến tàu điện Cát Linh-Hà Đông với mỗi chuyến tàu đều chật kín ghế ngồi.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội đã tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội, đặc biệt là hạ tầng giao thông.
Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một Thủ đô văn minh, hiện đại, là động lực phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước, trong đó, hạ tầng giao thông có những bước phát triển vượt bậc.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội cho biết, hồi 9 giờ 43 phút ngày 11/2, trên tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã xảy ra sự cố cảnh báo tín hiệu ghi tại khu vực ga Cát Linh và đã khắc phục kịp thời sau một giờ.
'Sau 1 năm vận hành, tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã trở thành phương tiện đi lại hàng ngày của hàng chục nghìn người dân thủ đô và cái được lớn nhất là đã dần hình thành văn hóa giao thông mới…'.
Sau 1 năm vận hành, tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã trở thành phương tiện đi lại hàng ngày của hàng chục nghìn người dân.
Do tàu điện Cát Linh-Hà Đông chưa có sự đồng bộ cao, nhiều người phải kết hợp đi xe máy, mua xe có thể gấp gọn hay phải bắt xe ôm... thường chỉ tối ưu được một trong hai yếu tố thời gian hoặc chi phí.
Những năm qua, diện mạo giao thông Hà Nội ngày càng thay đổi theo hướng khang trang, hiện đại, đa dạng, đồng bộ, xứng tầm với vị thế trung tâm chính trị, kinh tế-xã hội của cả nước.
Sáng 23/5, trong lúc vận hành, đoàn tàu Cát Linh-Hà Đông dừng lại giữa đường dù chưa đến điểm dừng, khiến nhiều hành khách bất ngờ.
Tàu đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông phải dừng đột ngột vài phút khi đang di chuyển vì đường ray trơn, chế độ lái 'tự động' của tàu đã chuyển sang 'thủ công'.
Những năm qua, giao thông Hà Nội đang có bước chuyển biến tích cực, ngày càng nhiều tuyến đường, nút giao thông hiện đại, đa năng có giá trị hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng.
Cùng lúc đưa vào khai thác tàu điện trên cao và xe buýt điện phục vụ vận tải hành khách công cộng, Hà Nội đang từng bước hướng đến xây dựng giao thông xanh. Tuy nhiên, thành phố cần có lộ trình cụ thể và tập trung đầu tư hơn nữa để mục tiêu này sớm trở thành hiện thực.
Ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, khách đổ về ga Cát Linh rất đông, có thời điểm tất cả các toa tàu đều chật kín.
Những ngày nghỉ Tết Nguyên đán, các loại hình vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội vẫn hoạt động. Trong đó, tàu Cát Linh-Hà Đông với 'cái Tết đầu tiên' đang trở thành điểm nhấn mới, thu hút du khách trải nghiệm.
Cùng với chế tài xử phạt còn nhiều hạn chế luật sư Võ Đan Mạch cho rằng, nguyên nhân chính là xuất phát từ ý thức của mỗi doanh nghiệp, nhiều trường hợp họ sẵn sàng chấp nhận bị xử phạt khi sử dụng các 'chiêu trò' quảng cáo phản cảm như vụ cởi trần trên tàu điện trên cao Cát Linh-Hà Đông.
Sáng 9/12, Phòng Cánh sát giao thông phối hợp Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Công an thành phố Hà Nội) triển khai lắp đặt máy quét mã QR trên thẻ căn cước công dân trên tuyến tàu đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông.
Tối 7/12, máy đếm trục tín hiệu tại ga Cát Linh (tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông) đã xảy ra sự cố, khiến chuyến tàu phải dừng vận hành để khắc phục. Nhiều hành khách đã mua vé nhưng không thể lên tàu...
Kỳ họp thứ ba Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa 16 dự kiến diễn ra từ ngày 7 đến 10/12.
Ngày 24/11, thông tin từ Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội cho biết, trong 3 ngày đầu thực hiện bán vé, mỗi ngày tàu điện trên cao Cát Linh-Hà Đông đã thực hiện 203 lượt chạy tàu.
Hôm nay (21/11) là ngày đầu tiên tàu điện Cát Linh - Hà Đông bán vé, khai thác thương mại sau 15 ngày chở khách miễn phí phục vụ tham quan, trải nghiệm. Lượng hành khách đi tàu giảm hẳn so với những ngày cuối tuần trước đó.
Hết hai tuần thử nghiệm miễn phí, tàu Cát Linh- Hà Đông bát đầu khai thác thương mại, thu phí di chuyển từ ngày hôm nay 22/11.
Theo thống kê của đơn vị vận hành tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông, trong vòng 1 tuần chạy miễn phí đầu tiên, đơn vị đã thực hiện 930 chuyến tàu, chở hơn 165.000 lượt hành khách, vượt chỉ tiêu kế hoạch mà đơn vị khai thác đề ra.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có văn bản đề nghị bốn quận trên dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông là Đống Đa, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hà Đông phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) rà soát các vị trí có thể lập bãi trông giữ xe máy, xe đạp cho người dân đi tàu.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề nghị quận Đống Đa, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hà Đông và Hanoi Metro cùng phối hợp rà soát, đề xuất các vị trí để xe đạp, xe máy tạm thời tại các ga Cát Linh-Hà Đông.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng nhấn mạnh, Hà Nội có nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 do số lượng người đến, về thành phố gia tăng; tâm lý chủ quan của người dân khi đã tiêm vaccine...
Hình ảnh chen chúc trải nghiệm tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã khiến nhiều người lo ngại về khả năng lây nhiễm khi di chuyển trên các phương tiện công cộng.
Để thuận tiện hơn cho người dân đi tàu Cát Linh-Hà Đông, Sở Giao thông vận tải Hà Nội sẽ khảo sát các điểm gửi xe lân cận các nhà ga trong bán kính 300-400m.
Ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Metro Hà Nội khẳng định, không có chuyện đóng cửa ga Cát Linh-Hà Đông nếu khách đi tàu quá đông như tin đồn.
Theo thống kê, trong 2 ngày đầu (6-7/11) tàu đường sắt Cát Linh-Hà Đông vận hành đã có xấp xỉ 80.000 lượt người dân đi trải nghiệm, dẫn đến cảnh chen chúc ở tuyến đường sắt này.
Xác nhận với báo Tin tức, ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Metro Hà Nội khẳng định: Không có chuyện đóng cửa ga Cát Linh-Hà Đông nếu khách đi tàu quá đông.
Trong 24 giờ tính từ 16h ngày 6/11 đến 16h ngày 7/11, ghi nhận 7.646 ca nhiễm mới Covid-19 (tăng 151 ca so với ngày trước đó) tại 56 tỉnh, thành phố; có 3.332 ca trong cộng đồng. Nhiều địa phương phía Bắc phát hiện ổ dịch mới, phức tạp như Hà Nam, Hải Dương, Phú Thọ...
Lãnh đạo CDC Hà Nội khẳng định thông tin tìm kiếm người đi tàu Cát Linh-Hà Đông ngày 6 và 7-11 là không chính xác.
Theo CDC Hà Nội, tại thời điểm 19 giờ 25 phút ngày 7/11, Trung tâm chưa hề phát đi thông báo tìm người đi trên tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông như thông tin lan truyền trên mạng.
Tối 7/11, tuy đã muộn nhưng dòng người đổ về ga Cát Linh đi tàu trên cao vẫn rất đông, tuy nhiên tình trạng đông đúc tại đây tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm COVID-19 cao.