Huyện Chư Păh (Gia Lai) có nhiều thắng cảnh đẹp, hùng vĩ và thơ mộng, tài nguyên rừng phong phú, hệ sinh thái đa dạng cùng với khí hậu mát mẻ quanh năm.
Gia Lai không chú trọng tăng sản lượng cà phê bằng cách mở rộng diện tích canh tác mà đi vào chế biến sâu, sản xuất theo hướng hữu cơ, kết hợp trồng cà phê với phát triển văn hóa, du lịch… Đó là những định hướng về chiến lược phát triển ngành hàng cà phê được ông Rah Lan Chung – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai chia sẻ với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam.
Du lịch Gia Lai đã và đang chuyển mình tích cực, vươn theo nhịp phát triển chung của đất nước. Những định hướng mới đang thúc đẩy mảnh đất giữa đại ngàn Tây Nguyên đưa ngành công nghiệp không khói tạo bản sắc độc đáo trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Những năm gần đây, Gia Lai chủ động kêu gọi các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tích cực liên kết các hợp tác xã, hộ gia đình thành chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bền vững với thị trường trong nước và xuất khẩu, trong đó có cả thị trường Halal.
Nếu các vùng chè nổi danh nơi đất Bắc được nhắc đến với đồi chè Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm năm thì tại vùng đất Nghĩa Hưng (huyện Chư Păh) ít ai biết rằng từ 1 thế kỷ trước, nơi đây cũng có chè Shan Tuyết.
Mỗi khi đến thung lũng sông Ba, như một phản xạ có điều kiện, tầm mắt tôi lại lia thẳng về phía có ngọn Chư Mố. Mặc dù chỉ là lướt qua hay sẽ vượt sông sang bên ấy thì những câu chuyện về núi Mố huyền bí lại hiện về trong tôi.
Mẹ thiên nhiên ưu ái, ban tặng những tinh túy của đất trời cho vùng đất nơi góc trời phố núi Pleiku. Còn gì tuyệt vời hơn khi quanh Biển hồ T'Nưng có hàng thông cổ thụ dẫn lối tới chùa Bửu Minh linh thiêng, cổ kính, ai muốn khám phá nữa sẽ thẳng tới núi lửa Chư Đăng Ya hùng vỹ. Và thật thiếu sót khi không nhắc tới đồi chè cổ thụ hơn nghìn ha ôm trọn những cảnh đẹp ấy.
Nhiều khách phương xa rất thích thú khi được lên xuống trên những con dốc dài giữa phố núi Pleiku. Địa hình đồi núi mang đến sự khác lạ về tầm mắt, thay đổi về cảm xúc và đầy thêm trải nghiệm về một vùng đất. Bản sắc ấy của đô thị cao nguyên đang được bảo tồn một cách đầy chủ ý.
Nhân chuyến thăm, tặng quà cho hộ nghèo của làng Kon Brung (xã Ayun, huyện Mang Yang) vào ngày 22-3, đoàn công tác của Báo Gia Lai đã có dịp khám phá vẻ đẹp nên thơ mà hùng vỹ của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh-nơi có đỉnh núi được mệnh danh là 'nóc nhà của Gia Lai'.
Những phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học cho thấy, Gia Lai là vùng đất nhiều về số lượng di tích, phong phú về loại hình, đa dạng về văn hóa.
Không chỉ giúp hoạch định chính sách và kiến tạo động lực phát triển, quy hoạch tỉnh còn được xem như một chỉ dẫn quan trọng để định vị những giá trị, cơ hội cũng như xác định những thách thức trong tương lai.
Gia Lai phấn đấu đến năm 2045 sẽ trở thành 'Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe'; trở thành điểm đến xanh, giàu bản sắc vì mục tiêu sức khỏe con người; đưa du lịch trở thành ngành kinh tế xanh, bền vững, đưa Gia Lai trở thành điểm đến hấp dẫn trên cao nguyên Pleiku, Kon Hà Nừng.
Thập niên 80 của thế kỷ trước, do đặc thù công việc, tôi thường xuyên có những chuyến về các buôn làng ở bên kia Bến Mộng, lúc đó thuộc xã Ia Tul, huyện Ayun Pa. Một lần, tôi nghe lời 'dụ' ngọt tai của cô amí Thúy: 'Ngày mốt, bên làng chồng cô có cái lễ cúng, Vân đi không?'.
Ngày 17/1, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
'Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng cần phải quan tâm đến quy hoạch, có giải pháp phát triển. Bởi quy hoạch tốt sẽ giúp thu hút được nguồn vốn đầu tư, tạo được nguồn lực phát triển', Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá, Gia Lai có cảnh quan đẹp, rừng núi hùng vỹ, là điểm đến để nghỉ dưỡng, thưởng thức danh lam thắng cảnh. Gia Lai cần chuẩn bị kỹ để phát triển du lịch gắn với tài nguyên rừng tự nhiên, gắn với thu nhập người dân thụ hưởng được thông qua tín chỉ carbon.
Ngày 30-12-2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1750/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với sự 'lên ngôi' của ngành du lịch, nhiều loài cây, hoa dại của Tây Nguyên đã 'đổi phận' một cách ngoạn mục. Ở Tây Nguyên có thể xem dã quỳ, bông bay… là những cây có được may mắn ấy.
Theo quy hoạch, tỉnh Gia Lai sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn của Tây Nguyên với đặc trưng vùng sinh thái cao nguyên Pleiku, Kon Hà Nừng, và đa dạng sinh học vùng Nam Trường Sơn...
Ngành du lịch tỉnh Gia Lai đang chuyển mình tích cực và vươn mình theo nhịp phát triển chung của đất nước. Trong đó, tỉnh chú trọng phát triển du lịch xanh, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Xã An Phú (TP. Peiku) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người 'khai khoa' cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa
Quy hoạch tỉnh Gia Lai vừa được phê duyệt với mục tiêu là trung tâm phát triển khu vực Bắc Tây Nguyên, tiên phong chuyển đổi nền kinh tế xanh, dựa trên cách mạng công nghiệp 4.0.
Thành phố Buôn Ma Thuột là 'Thành phố cà phê thế giới', trung tâm đô thị vùng, trung tâm văn hóa, trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học vùng Tây Nguyên và khu vực Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1750/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phát triển tỉnh Gia Lai theo hướng trở thành hình mẫu của một nền kinh tế phát triển bền vững, lấy sinh thái làm nền tảng cho tăng trưởng, lấy ứng dụng số, chuyển đổi số để rút ngắn khoảng cách và gia tăng chất lượng tăng trưởng.
Theo kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Gia Lai phấn đấu đến năm 2030 tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh đạt 9,57%/năm.
Chiều 22-12, tại TP. Pleiku, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (Viện Khảo học-Xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Những hàng chè thẳng tắp chạy quanh những trảng bằng rồi 'leo' lên những triền đồi đất đỏ bazan thăm thẳm vút xa tầm mắt, đồi chè Biển Hồ có tuổi đời hơn 100 năm tuổi là điểm đến du lịch ấn tượng ở cao nguyên Gia Lai mà bạn nên ghé thăm.
Tây Nguyên không chỉ có nắng, gió và rẫy cà phê, nơi đây còn là một thiên đường xanh ngát, đẹp đến độ khiến khách du lịch phải ngơ ngẩn.
Cao nguyên mùa khô, hầu như đi đâu cũng gặp sắc vàng của dã quỳ. Lòng lại chợt nhớ đến đôi câu của một người bạn ở phố biển Quy Nhơn trong một lần đến Pleiku rồi có chuyến thưởng ngoạn mùa hoa dã quỳ ở núi Chư Đang Ya (huyện Chư Păh) mà tức cảnh sinh tình: 'Sắc vàng ai nhuộm sơn khê/Nắng vàng ai trải đê mê đất trời/Mùa vui gió hát rong chơi/Bướm vàng ai thả lả lơi bên đồi'.
Bạn sẽ làm gì, đi đâu khi chỉ có một ngày khám phá Gia Lai - một tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, ẩm thực đặc sắc và các lễ hội địa phương đầy sắc màu? Cùng chúng tôi check in những điểm đến hấp dẫn.
Thành phố thức dậy với không gian thật tĩnh lặng, mù sương, không khí trong lành buổi bình minh như xóa tan hết sự nhộn nhịp của cuộc sống hiện đại. Pleiku vẫn thế, thân thiện, giản dị, mộc mạc, gần gũi với thiên nhiên, vẫn đong đầy bản sắc văn hóa độc đáo của các cộng đồng dân tộc sinh sống ở đây.
Sớm mùa thu, ánh bình minh đầu tiên vừa ló rạng, mây trời như hòa quyện, chiếc lá vàng bảng lảng rơi cũng là thời khắc thị trấn Măng Đen hiện ra đẹp đến mê hoặc lòng người. Khoảnh khắc đó, du khách như bị níu chân bởi cảnh sắc ma mị nơi đây.
Trong một lần gặp gỡ, tôi được nghe bà con người Jrai ở làng Têng (xã Tân Sơn, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) hát rằng: 'Dân làng ơi!/Làng ta nơi triền núi/Làng ta dọc ven hồ/Cúc cu chim hót/Năm tháng chờ mong/Rẫy ngô xanh/Con cháu quê nhà/Đất nước thanh bình/Buôn làng yên vui…'. Mang theo lời hát, một sáng đẹp trời, tôi ra ngoại ô thành phố để được hưởng chút không khí trong lành của cánh đồng Rừng Dầu tươi tốt quanh năm.
'Pleiku/Khoảng trời lá thông/Khoảng trời có ô/Khoảng trời có tán/Nắng ràn rụa cháy từng sợi mảnh/Gió thì thầm hát mãi khúc thần ca...'. Những câu thơ rất hay của Phạm Đức Long khiến tôi tìm về nép mình dưới những tàng thông xanh, thư thái tận hưởng không gian mát lành của Phố núi.
Khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, tạo bước đột phá trong phát triển; xây dựng Gia Lai phát triển nhanh và bền vững trên cả 3 trụ cột: kinh tế, xã hội và môi trường là kỳ vọng khi quy hoạch tỉnh được phê duyệt và đưa vào triển khai. Trên cơ sở góp ý của các chuyên gia, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang tiếp tục được hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Xã hội cổ truyền của người Tây Nguyên không có khái niệm chợ, họ chỉ có phương thức chủ yếu là trao đổi hàng hóa. Nhưng bây giờ đến Phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai), du khách rất dễ bắt gặp những ngôi 'chợ trời'-chợ nhóm họp ngoài trời của người bản địa.
2 năm trước, khi lần đầu đến TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), bạn tôi đã thốt lên: 'Những cung đường ở Pleiku thật đẹp và lãng mạn. Ai đã từng thả bộ trên con dốc dài như cánh sóng nền nã mới cảm nhận được những thú vị của Phố núi xinh đẹp này'. Và, khi rời xa, bạn tôi đã chuyển cho tôi đôi câu ứng tác đầy cảm xúc: 'Ai đến đây rồi cũng một lần lên xuống/Con đường nào nhịp thở cũng trào dâng/Những cánh võng ru ta vào cõi mộng/Con dốc dài mang thương nhớ đi xa'.
Ngày 5-9, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 2373/UBND-KH triển khai thực hiện Chương trình hành động số 62-CTr/TU ngày 13-7-2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6-10-2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 15-11-2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW.
Hiện nay, các đình, miếu, chùa và người dân đang sở hữu một lượng lớn tư liệu chứa đựng nhiều thông tin giá trị về lịch sử, văn hóa của người Việt trên vùng đất Gia Lai. Tuy nhiên, nguồn di sản này lại đang đứng trước nguy cơ mai một nếu không được bảo vệ kịp thời và đúng cách.
Nhân chuyến công tác tại huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai), chúng tôi có dịp thăm lại tháp Chăm Bang Keng (buôn Jú, xã Krông Năng) và có thêm nhiều phát hiện thú vị quanh ngôi tháp cổ này.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai vừa ban hành Chương trình hành động số 63-Ctr/TU thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6-10-2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hai trận còn lại của vòng 4 V.League vào ngày Chủ Nhật (19/2) hy vọng sẽ gây nên nhiều diễn biến ấn tượng.
Tiếp sau cuộc thi viết về chủ đề 'Du lịch phố núi Pleiku', năm 2022, Báo Gia Lai phối hợp với UBND TP. Pleiku tổ chức cuộc thi viết 'Pleiku: Đất và người' trên báo Gia Lai. Theo đánh giá, đây là cuộc thi có chủ đề rộng, hấp dẫn nhằm mang đến cho công chúng cái nhìn toàn diện và thông điệp ý nghĩa về lịch sử phát triển của đô thị có tuổi đời gần 100 năm.
Ở lần tổ chức thứ 40, Giải Vô địch Bóng bàn Quốc gia Báo Nhân Dân đã 'cập bến' Gia Lai. Giới hâm mộ bóng bàn ở Phố núi đang thực sự sống trong bầu không khí sôi động hiếm có của những cuộc 'đại chiến' giữa các tay vợt hàng đầu Việt Nam.
Giải vô địch bóng bàn quốc gia Báo Nhân Dân lần thứ 40 năm 2022 tranh Cúp PetroVietnam-PVCFC sẽ chính thức khởi tranh tại thành phố cao nguyên Pleiku (Gia Lai). Giải đấu năm nay quy tụ các tay vợt đương kim vô địch giải đấu cùng những vận động viên xuất sắc hàng đầu Việt Nam.
Có những con người, vùng đất tưởng chừng chỉ gặp gỡ ngắn ngủi nhưng lại trở thành cơ duyên. Điển hình là cuộc gặp giữa Tiến sĩ Sử học Nguyễn Thị Kim Vân với cao nguyên Pleiku năm bà 14 tuổi. Để rồi từ đây bà gắn bó, cống hiến gần như cả cuộc đời bằng cách kiếm tìm, khái quát, lưu lại những dấu chân lịch sử-văn hóa của vùng đất này bằng góc nhìn khoa học.
Sự kiện cồng chiêng cuối tuần trong 2 đêm 30-4 và 1-5 tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) là một hoạt động ý nghĩa trong kỳ nghỉ lễ năm nay. Hàng ngàn người dân và du khách đã được sống trong những thanh âm hội hè thấm đẫm dư vị khi thưởng thức và trải nghiệm cồng chiêng cùng các nghệ nhân Bahnar và Jrai.