Mục tiêu đến năm 2025 phải hoàn thành 3.000 km đường cao tốc trên cả nước, trong đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long phải hoàn thành khoảng 600 km. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu các địa phương phía Nam đẩy nhanh tiến độ, sớm bàn giao toàn bộ mặt bằng cho các dự án cao tốc trên địa bàn trong tháng 7-2024.
Từ tháng 7, cát biển được khai thác tại Sóc Trăng đã được đưa vào thí điểm đắp nền đường tại công trường của Dự án thành cao tốc Hậu Giang-Cà Mau. Việc sử dụng biển được đánh giá là đáp ứng tiêu chuẩn đối với vật liệu thi công nền đường; thi công tương tự cát sông, chưa có biểu hiện tăng độ mặn đối với môi trường xung quanh.
Theo thông tin từ Ban quản lý dự án Mỹ Thuận, dự kiến từ tối nay (4-7) đến sáng 5-7, sà lan chở cát biển từ khu B1 tỉnh Sóc Trăng sẽ về đến khu vực thuộc tuyến đường quốc lộ 63 đoạn qua huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau để phục vụ thi công đắp nền cao tốc đoạn Hậu Giang – Cà Mau.
Ông Đỗ Minh Châu, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C cam kết sử dụng khu vực biển theo đúng mục đích, diện tích, phạm vi, ranh giới, tọa độ, độ sâu, độ cao quy định.
Bộ GTVT vừa cho biết, từ ngày 29/6, các nhà thầu sẽ tổ chức khai thác cát biển và dự kiến đến ngày 1/7 sẽ thi công thí điểm dùng cát biển đắp nền đường cho Dự án thành phần cao tốc Hậu Giang-Cà Mau.
Ngày 29/6, tại tiểu khu B1.1 và B1.2 thuộc vùng biển Sóc Trăng, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận tổ chức khởi công khai thác mỏ cát biển làm vật liệu đắp nền phục vụ cho các dự án đường cao tốc bắc-nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 (đoạn Cần Thơ-Cà Mau)
Bộ Giao thông vận tải cho biết, ngày 28/6/2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quyết định số 1746/QĐ-BTNMT giao quyền sử dụng khu vực biển thuộc tỉnh Sóc Trăng cho đơn vị thi công để khai thác cát biển, phục vụ thi công dự án đường cao tốc Hậu Giang-Cà Mau. Theo kế hoạch, từ hôm nay, 29/6, nhà thầu sẽ tổ chức khai thác cát biển và dự kiến đến ngày 1/7/2024 sẽ thi công thí điểm đắp đền đường.
Bộ GTVT cho biết, việc thi công thí điểm mở rộng sử dụng cát biển đắp nền đường tại dự án thành phần cao tốc Hậu Giang-Cà Mau sẽ được triển khai từ ngày 1/7 tới đây.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ thi công thí điểm cát biển đắp nền đường cao tốc để theo dõi và đánh giá toàn diện, từ đó xem xét có thể mở rộng phạm vi nếu đủ điều kiện.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ thi công thí điểm cắt biển đắp đền đường cao tốc và theo dõi, quan trắc và đánh giá một cách toàn diện, khoa học để có thể mở rộng phạm vi nếu đủ điều kiện.
Hạn chế về khối lượng cát đắp nền đang là rào cản lớn khiến dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Cần Thơ-Cà Mau chưa đáp ứng tiến độ đề ra.
Với khó khăn về nguồn cát đắp nền đường chưa được tháo gỡ, Dự án cao tốc Cần Thơ-Cà Mau đang bị chậm sâu tiến độ so với kế hoạch đề ra.
Cả nước hiện có trên 2.000 km đường bộ cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát động phong trào thi đua 500 ngày để hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31/12/2025; đồng thời chỉ rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để xử lý những khó khăn, vướng mắc...
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 136/TB-VPCP ngày 3/4/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về bảo đảm nguồn vật liệu cho Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông có điều kiện tự nhiên, môi trường tương tự như dự án thí điểm.
Bộ GTVT cho biết, kết quả việc thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường trên phạm vi đoạn tuyến hoàn trả dự án thành phần đoạn Cao tốc Hậu Giang-Cà Mau cho thấy cát biển sử dụng cho đoạn thí điểm đáp ứng yêu cầu và đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông.
Kết quả thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường đoạn tuyến hoàn trả ĐT 978 thuộc dự án cao tốc Hậu Giang-Cà Mau cho thấy, cát biển đáp ứng yêu cầu vật liệu đắp nền đường theo TCVN 9436:2012. Tuy nhiên, vật liệu này vẫn cần tiếp tục thí điểm ở quy mô lớn hơn.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có công văn gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo một số kết quả, nội dung chính việc thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường giao thông.
Qua thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường trên đoạn tuyến hoàn trả ĐT.978 thuộc dự án đường cao tốc Hậu Giang-Cà Mau, kết quả cho thấy cát biển có chỉ tiêu cơ lý đáp ứng yêu cầu vật liệu đắp nền đường. Từ kết quả này, Bộ Giao thông vận tải đề nghị các địa phương triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án giao thông có điều kiện tương tự.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo một số kết quả, nội dung chính việc thí điểm sử dụng cát biển làm nền đường giao thông.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông.
Bộ Giao thông Vận tải cùng các Ban quản lý dự án, nhà thầu thi công đang tích cực bắt tay vào đẩy nhanh tiến độ nhằm có kết quả tốt giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm nay.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông vẫn đang đối mặt với khó khăn về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu cho nhà thầu thi công tại công trường.
Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị tranh thủ thời tiết tốt, đẩy mạnh tiến độ thi công; sớm hoàn thiện các thủ tục nghiệm thu thanh toán, bảo đảm giải ngân tối đa kế hoạch.
Bộ Giao thông Vận tải liên tục đốc thúc các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án đẩy tiến độ thi công nhằm có sản lượng để hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn của năm 2023.
Ngày 9-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau để nắm tình hình phát triển kinh tế-xã hội đồng thời chỉ ra những điểm nghẽn, giải pháp tháo gỡ những khó khăn giúp địa phương phát triển.
Trưa 9/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi khảo sát việc nâng cấp, cải tạo đường băng sân bay Cà Mau, tiến độ triển khai dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn qua tỉnh Cà Mau và cụm dự án Khí-điện-đạm Cà Mau.
Nhiều nhà thầu vẫn chưa quyết liệt tập trung thi công Dự án Cao tốc Cần Thơ-Càu Mau dẫn đến công trình này vẫn chưa đạt tiến độ theo yêu cầu đề ra.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu cần sớm hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và bố trí tái định cư để nhà thầu thi công Dự án Cao tốc Hậu Giang-Cà Mau.
Ngành giao thông vận tải đang nỗ lực bứt tốc để giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm nhằm đạt theo kế hoạch được Chính phủ giao.
Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) vừa cho biết sau 5 lần đánh giá, quan trắc nền đường đoạn thí điểm lấy cát biển làm vật liệu đắp cho có dấu hiệu bất thường. Nếu thí nghiệm thành công, cát biển sẽ là nguồn vật liệu mới cho các dự án trọng điểm.
Sau 5 lần đánh giá, quan trắc, nền đường đoạn thí điểm lấy cát biển làm vật liệu đắp đều ổn định, chưa có biểu hiện ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Nếu kết quả nghiên cứu thí điểm thành công, Bộ GTVT cho rằng đây sẽ là nguồn vật liệu cho các dự án trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nếu việc nghiên cứu thí điểm dùng cát biển làm vật liệu đắp nền đường đạt yêu cầu được kết luận, Bộ Giao thông Vận tải cho rằng đây sẽ là nguồn vật liệu thay thế cát sống cho các dự án trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có thông tin về việc thí nghiệm, quan trắc, đánh giá nghiên cứu sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền đường cao tốc ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nếu kết quả nghiên cứu thí điểm cát biển làm vật liệu đắp nền đường thành công, phía Bộ Giao thông Vận tải cho rằng đây sẽ là nguồn vật liệu cho các dự án trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nếu kết quả nghiên cứu thí điểm cát biển làm vật liệu đắp nền đường thành công, phía Bộ Giao thông Vận tải cho rằng đây sẽ là nguồn vật liệu cho các dự án trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Việc thi công các dự án hạ tầng giao thông, trong đó có đường cao tốc hiện đang phụ thuộc nhiều vào khai thác đất, cát sông để phục vụ cho đắp nền. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên cát sông thiên nhiên sẽ đến lúc cạn kiệt và không thể quá lạm dụng vì tác động xấu đến môi trường. Do vậy, cần thiết nghiên cứu các loại vật liệu thay thế cát sông trong công trình hạ tầng giao thông như: Cát biển, tro, xỉ nhiệt điện hay có thể xây dựng cầu cạn qua những khu vực có nền đất yếu.
Các dự án đường bộ Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đang bị chậm tiến độ và nếu không có giải pháp sớm tháo gỡ vướng mắc và khó khăn, công trình này sẽ khó có thể về đích theo kế hoạch.
Ngoài nguồn cung nguồn vật liệu, các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 vẫn đang gặp khó khăn, vướng mắc về giải phóng mặt bằng và việc hoàn thành xây dựng các khu tái định cư, còn nhà thầu vẫn đang phải thi công kiểu 'xôi đỗ'.