Chiều 3/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; các hiệp hội, nhà thầu xây dựng.
Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo....
Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) - nhấn mạnh yêu cầu này khi chủ trì họp phiên thứ 14 của Ban Chỉ đạo, chiều 17/9.
Thủ tướng giao Tp.HCM kiểm soát chặt chẽ tiến độ triển khai để đưa vào khai thác dự án đường sắt đô thị Bến Thành-Suối Tiên đúng tiến độ đề ra (trong tháng 11/2024).
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, trong bối cảnh hiện nay cần bứt phá, tăng tốc để thực hiện các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra, trong đó có mục tiêu xây dựng 3.000 km cao tốc tới năm 2025 và 5.000 km cao tốc tới năm 2025; đồng thời ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, khắc phục hậu quả, thiệt hại rất nặng nề do bão lũ, thiên tai gây ra.
Để triển khai dự án cao tốc Dầu Giây-Tân Phú, ngành chức năng tỉnh Đồng Nai cần thu hồi gần 380ha đất với chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hơn 1.450 tỷ đồng.
Chiều ngày 4/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và đoàn công tác của Chính phủ đã dành phần lớn thời gian để làm việc trực tiếp với lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng và các nhà đầu tư để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai hai dự án cao tốc trọng điểm: Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương.
Chiều 4/9, tại thành phố Đà Lạt, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Đoàn công tác Chính phủ có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng và các đơn vị liên quan về giải quyết các khó khăn, vướng mắc của dự án đường bộ cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị xác định hướng tuyến tối ưu, phương án thiết kế kỹ thuật, quy mô dự án, hiệu quả đầu tư dự án cao tốc Nha Trang - Đà Lạt.
Chiều 4/9/2024, tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng, Khánh Hòa về tình hình thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư 3 dự án cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc, Bảo Lộc-Liên Khương, Nha Trang-Đà Lạt.
Ngày 4-9, đoàn công tác của Chính phủ do Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu làm việc với lãnh đạo 2 tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa về việc triển khai thực hiện các tuyến cao tốc: Nha Trang-Đà Lạt, Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các dự án cao tốc kết nối nội vùng, liên vùng có vai trò hết sức quan trọng nhằm khai thác tiềm năng của Lâm Đồng, các tỉnh Tây Nguyên và những khu vực khác.
Nằm trong chương trình làm việc tại tỉnh Lâm Đồng về giải quyết các khó khăn, vướng mắc của dự án đường bộ cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc, Bảo Lộc-Liên Khương và tuyến cao tốc Nha Trang-Đà Lạt, sáng 4/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Đoàn công tác Chính phủ có buổi khảo sát, kiểm tra thực tế tại nút giao Tân Hội, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng, thuộc tuyến cao tốc Bảo Lộc-Liên Khương.
Muốn vượt qua khó khăn, thử thách và vươn lên, Lâm Đồng còn nhiều việc phải làm. Trong đó, việc rất cần là tinh thần đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm chung của toàn Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Lâm Đồng.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị năm 2023, những tháng đầu năm 2024 và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh, chiều 25/8, tại thành phố Đà Lạt.
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, cùng với 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nhân lực mà Đảng, Nhà nước đã xác định, Lâm Đồng cần tập trung thực hiện 3 đột phá mang tính đặc thù với địa phương để phát triển nhanh, bền vững...
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú với chiều dài 60 km với vốn đầu tư gần 9.000 tỷ đồng sẽ được Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công và hoàn thành vào năm 2026, đưa vào khai thác vận hành từ năm 2027...
Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú là mảnh ghép quan trọng trên tuyến cao tốc Dầu Giây-Liên Khương góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Nam và khu vực lân cận…
Dự án cao tốc Dầu Giây-Tân Phú với chiều dài 60km sẽ được Bộ Giao thông Vận tải sớm khởi công và hoàn thành vào năm 2026 nhằm tạo động lực liên kết giữa các vùng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với các địa phương khẩn trương xây dựng và ban hành kế hoạch chi tiết 'đường găng tiến độ hoàn thành các dự án trong năm 2025' để làm cơ sở theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo, kiểm soát chặt tiến độ thi công các dự án, đảm bảo hoàn thành mục tiêu 3.000 km đường bộ cao tốc vào cuối năm 2025.
Dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây-Liên Khương nếu được đầu tư sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội của tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung.
Vị trí khu dân cư, tái định cư mới phục vụ dự án cao tốc qua Lâm Đồng có diện tích khoảng 23,1ha, trên đường Lý Thường Kiệt (phường Lộc Phát), cách trung tâm thành phố Bảo Lộc khoảng 5km.
Tỉnh Lâm Đồng đã chuẩn bị nguồn vốn để thực hiện hai dự án cao tốc gồm cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc có vốn đối ứng ngân sách địa phương 4.500 tỉ đồng và cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương có vốn địa phương 1.500 tỉ đồng. Dự kiến, 2 dự án này có thể khởi công vào tháng 12-2024.
Khu vực lập dự án tái định cư phục vụ 2 dự án cao tốc tại thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm hiện đều nằm trong danh mục Dự án khai thác quặng bauxite thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Kon Tum phát động phòng chống đuối nước cho trẻ em dịp hè
Hàng loạt các dự án giao thông về cao tốc, đường sắt và nâng cấp mở rộng cảng hàng không tại khu vực Tây Nguyên dự kiến sẽ được triển khai nghiên cứu và đầu tư nhằm phát triển kinh tế-xã hội của vùng.
Dự án Cao tốc Tân Phú (Đồng Nai)-Bảo Lộc (Lâm Đồng) dự kiến sẽ phải thu hồi đất của khoảng 1.758 hộ, tương ứng với trên 5.000 người bị ảnh hưởng.
Dự kiến khoảng 1.758 hộ dân, tương ứng với 5.043 người sử dụng đất bị ảnh hưởng khi triển khai dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc .
UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện hồ sơ phục vụ báo cáo giải trình Cục Đường Cao tốc Việt Nam đối với hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Xây dựng Đường bộ Cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt Khung chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án xây dựng đường bộ Cao tốc Tân Phú (Đồng Nai) và Bảo Lộc (Lâm Đồng) theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị tỉnh Lâm Đồng, các bộ, ngành tiếp tục theo sát tình hình, chủ động tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc còn lại để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án cao tốc đã được Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc làm việc với tỉnh Lâm Đồng về tình hình triển khai dự án xây dựng đường bộ cao tốc đoạn Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương, chiều 21/11.
Hội đồng thẩm định liên ngành của dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc sẽ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch. Hội đồng được sử dụng con dấu và tài khoản (nếu cần) của bộ để phục vụ cho hoạt động của hội đồng và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc có chiều dài khoảng 66km, có 11km đi trên địa phận huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai và 55km còn lại đi qua địa phận tỉnh Lâm Đồng.
Tỉnh Lâm Đồng hiện đang khẩn trương hoàn thành hồ sơ, thủ tục 2 dự án cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương, nhằm kết nối thành phố Đà Lạt với TP.HCM hoàn toàn bằng tuyến đường cao tốc.
Sáng 31/7, sau khi dẫn đầu Đoàn công tác Chính phủ đến hiện trường kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả vụ sạt lở nghiêm trọng trên đèo Bảo Lộc, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp tục làm việc với lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng về công tác phòng, chống thiên tai và cứu nạn, cứu hộ.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết hiện tỉnh chuẩn bị khoảng 6.500 tỷ đồng vốn để có thể khởi công 2 dự án cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương; trong đó ngân sách của tỉnh 4.500 tỷ đồng.
Quyết định ủy quyền cho các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng quyết định giá đất giúp các địa phương có nhiều thuận lợi hơn trong việc thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng.
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc đoạn Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương, được xác định là dự án trọng điểm theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025. Việc hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục để khởi công dự án (dự kiến ngày 2/9/2023), là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng của tỉnh trong năm 2023.
Trong giai đoạn 2023-2025, dự kiến 3 tuyến cao tốc mới với tổng mức đầu tư khoảng 40.000 tỷ đồng sẽ được triển khai gồm: Cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc (Lâm Đồng), cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng), cao tốc Hữu Nghị-Chi Lăng (Lạng Sơn).
Dự án nâng cấp, mở rộng đèo Prenn-thành phố Đà Lạt đã chính thức khởi công. Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng đề nghị nhà thầu thi công phấn đấu hoàn thành công trình trong vòng 10 tháng, để tháng 11/2023 đưa vào khai thác, sử dụng.
Đây là tuyến trục chính đô thị, cửa ngõ ra-vào thành phố Đà Lạt và là điểm đầu-điểm cuối kết nối hệ thống đường cao tốc Dầu Giây-Liên Khương và Liên Khương-Prenn qua địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Liên danh nhà đầu tư đề xuất tháo gỡ khó khăn về cơ chế tài chính để dự án cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc sớm có nguồn vốn, khởi công trong năm 2023.
Theo chủ trương đầu tư được phê duyệt, cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc có chiều dài khoảng 66km qua hai tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng, với tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ khoảng 17.200 tỷ đồng theo phương thức PPP...
Theo chủ trương đầu tư được duyệt, cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc có chiều dài khoảng 66km với tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ khoảng 17.200 tỷ đồng.
Ngày 10/11, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1386 QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc theo phương thức hợp tác công-tư (PPP).
Ngày 8/11, tin từ UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, cơ quan này vừa có tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức đối tác công - tư (PPP).
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP đã hội đủ các điều kiện cần và đủ để được phê duyệt chủ trương đầu tư.
Cao tốc Tân Phú- Bảo Lộc nối tỉnh Lâm Đồng với Đồng Nai dài 66km với tổng mức đầu tư khoảng 17.200 tỷ đồng được đề xuất xây dựng theo hình thức BOT.