Đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông góp phần tháo gỡ một trong những 'nút thắt' lớn là liên kết nội vùng và liên vùng để phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.
Ngày 24-5, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, tại Việt Trì (Phú Thọ) với sự tham gia của đại diện các tỉnh trong vùng.
Tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, kết hợp công bố quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra ngày 24/5 tại Phú Thọ, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trình bày tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng giai đoạn 1. Hiện, dự án chưa lựa chọn được nhà đầu tư.
Trong tổng số 33 dự án kết cấu hạ tầng quan trọng của vùng trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần nghiên cứu, thực hiện đến năm 2030 theo Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, sau 2 năm triển khai, đến nay đã có 3 dự án hoàn thành, 15 dự án đang triển khai.
Ngày 24/5, tại Phú Thọ, Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc tổ chức Hội nghị lần thứ ba; đồng thời công bố Quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 20250.
Sáng 24/5, tại TP Việt Trì, Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, đồng thời công bố bản Quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 24/5, tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ ba, Chính phủ đã tổ chức công bố quy hoạch vùng, trong đó nhấn mạnh về thúc đẩy liên kết vùng để phát triển kinh tế.
Qua gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng đang dẫn đầu cả nước, ước đạt 6,5%.
Toàn Vùng đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại trong Chương trình hành động đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.
Nhà thầu huy động số lượng lớn máy móc, nhân sự, tập kết vật liệu nhưng mặt bằng được bàn giao nhỏ giọt, xôi đỗ khiến nhiều hạng mục thi công gặp khó. Máy móc 'đắp chiếu', công nhân 'đói việc' là cảnh tượng thi công đang diễn ra ở một số đoạn trên dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang đoạn qua tỉnh Tuyên Quang.
Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), việc đầu tư và nâng cấp các tuyến cao tốc phân kỳ trong thời gian tới cần nguồn vốn rất lớn và ngân sách nhà nước không thể 'kham' hết. Tuy nhiên, dù đã sửa Luật PPP (đầu tư theo hình thức đối tác công tư) nhưng những bất cập về phương thức này vẫn còn tồn tại khiến các dự án lo khó thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp (DN) tư nhân.
Trưa 21/5, PV Báo Giao thông tiếp tục ghi nhận tình trạng lòng đường bẩn, tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT tại QL70 (đoạn Km 2+63 thuộc xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ), dù trước đó nhà thầu đã ký yêu cầu khắc phục tình trạng này.
Năm nay, nắng nóng đến sớm và theo dự báo mùa hè này sẽ đối mặt nguy cơ nắng nóng kỷ lục. Giữa cái nắng gay gắt vẫn có những người 'vật lộn' với công việc mưu sinh. Với họ, nắng nóng không đáng sợ bằng không có việc làm.
Quyết liệt ngay từ những ngày đầu năm, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Tuyên Quang được đánh giá cao hơn về tỷ lệ và giá trị tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023, với số vốn giải ngân đạt trên 1.256 tỷ đồng, đạt 26,5% kế hoạch năm và nằm trong nhóm các địa phương có tỷ lệ giải ngân cao cả nước.
Xác định giải phóng mặt bằng là 'chìa khóa' quan trọng để thực hiện dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1) về đích đúng kế hoạch vào cuối năm 2025.
Tuyến cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang qua địa bàn huyện Hàm Yên dài hơn 48 km với tổng số 1.700 hộ phải di dời giải phóng mặt bằng. Để bảo đảm tiến độ thi công, đưa tuyến đường đi sử dụng đúng kế hoạch, cấp ủy, chính quyền huyện Hàm Yên đang thực hiện nhiều giải pháp đẩy mạnh giải phóng mặt bằng (GPMB), trọng tâm là phát huy tinh thần nêu gương của cán bộ, đảng viên.
Từ một xã còn nhiều khó khăn khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới nhưng nay xã Nhữ Khê (Yên Sơn) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Nhiều công trình hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựng, có sự hiến đất, đồng thuận giải phóng mặt bằng của đảng viên, Nhân dân. Có được kết quả này là do sự quyết liệt, tinh thần nói đi đôi với làm của cán bộ, lãnh đạo xã, thôn.
Sáng 9-5, đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã chủ trì họp Thường trực Tỉnh ủy cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Chiều 8-5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì phiên họp lần thứ 11 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới điểm cầu các tỉnh, thành phố.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có công văn số 4752/BGTVT-KHĐT báo cáo Chính phủ việc kết nối các tuyến cao tốc theo Công điện số 769/CĐ-TTg ngày 26/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó, Bộ GTVT đã nhận được 53 kiến nghị từ các địa phương liên quan đến nút giao cao tốc và 81 kiến nghị liên quan đến tuyến đường kết nối cao tốc.
Chiều 7-5, các đồng chí: Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ xây dựng các khu tái định cư cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang giai đoạn 1 đoạn qua tỉnh Tuyên Quang. Tham gia đoàn có lãnh đạo các sở, ban, ngành; lãnh đạo huyện Yên Sơn, Hàm Yên.
Nhà thầu thi công để đường nham nhở khiến người dân ở xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) khốn khổ trong việc đi lại vì ngày mưa thì lầy lội, ngày nắng thì bụi bặm.
Giải ngân vốn đầu tư công vẫn là giải pháp mang tính động lực cho tăng trưởng kinh tế, vì vậy, Chính phủ vẫn đang tiếp tục quyết liệt đốc thúc.
Hòa chung không khí cả nước tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, những ngày này, không khí thi đua lao động trên các công trình trọng điểm của tỉnh diễn ra rất khẩn trương, sôi nổi. Trên tinh thần tập trung cao độ, tăng ca, tăng kíp, chủ đầu tư, các nhà thầu đang nỗ lực, quyết tâm thực hiện mục tiêu đúng tiến độ - chất lượng - hiệu quả.
Chiều 24-4, Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Ma Thị Thúy, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh khóa XV làm Trường đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giao thông - Vận tải, Công an tỉnh và một số cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách, pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (ATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các đơn vị tăng tốc thi công '3 ca, 4 kíp' và giải ngân vốn đầu tư công năm nay. Bộ sẽ tiếp tục đăng ký bổ sung thêm vốn để giảm áp lực giải ngân khoảng 150.000 tỷ đồng trong hai năm sắp tới...
Tại cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án trọng điểm ngày 23/4, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng yêu cầu, nhà đầu tư và nhà thầu đã dốc toàn lực để hoàn thành các hạng mục còn dở dang, đưa cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo và Diễn Châu - Bãi Vọt thông xe dịp nghỉ lễ 30/4 (cụ thể thông xe vào ngày 28/4).
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các chủ đầu tư chỉ đạo nhà thầu tiếp tục đẩy nhanh thi công các dự án trọng điểm, đặc biệt là cao tốc Bắc - Nam, thi công đến đâu, tiền sẽ được giải ngân tới đó.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh: Các nhà thầu không lo thiếu tiền để thi công '3 ca, 4 kíp'. Việc thi công đến đâu, tiền sẽ thanh toán, giải ngân đủ đến đó.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các chủ đầu tư không dừng lại ở con số 59.000 tỷ đồng vốn đầu tư công được Thủ tướng giao giải ngân trong năm 2024.
Ngày 23/4, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án trọng điểm.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cam kết các nhà thầu thi công đến đâu, tiền sẽ thanh toán, giải ngân đủ đến đó, không lo thiếu tiền để thi công '3 ca, 4 kíp'.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng 168 Việt Nam, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Trung Chính là đơn vị liên danh cùng Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An trúng gói thầu thuộc Dự án thi công cầu Đồng Việt, trị giá 1.132.735.157.000 VND.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An - doanh nghiệp do ông Nguyễn Duy Hưng làm Chủ tịch HĐQT (ông Hưng vừa bị khởi tố, bắt tạm giam) trúng thầu thực hiện xây dựng tuyến cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang với giá trị hơn 815 tỷ đồng.
Từ một công ty nhỏ, biến thành tập đoàn đa ngành, liên tiếp trúng nhiều dự án 'khủng', nhưng lợi nhuận lại quá ít, còn vốn thì tăng nhanh đến chóng mặt, gấp 200 lần chỉ trong một thời gian ngắn...đó là những 'câu chuyện khó hiểu' đầy 'nghịch lý', tiềm ẩn nhiều dấu hiệu 'bất an' xảy ra ở Tập đoàn Thuận An do ông Nguyễn Duy Hưng làm Chủ tịch - người vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Đưa hối lộ'.
Với mỗi tuyến cao tốc đang khai thác, các chi phí để mở rộng làn xe, hoàn thiện quy mô lên đến hàng nghìn tỷ đồng, nhiều dự án có thể gần chạm ngưỡng chục nghìn tỷ.
Những ngày này, lực lượng chức năng của tỉnh đã triển khai các phương án đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT), phòng ngừa ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông (TNGT), tạo điều kiện cho đồng bào cả nước, kiều bào nước ngoài và khách du lịch về thăm viếng, dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương và tham gia các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 được thuận lợi, an toàn.
Để tiếp tục triển khai hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội và các nghị quyết khác của Quốc hội và Chính phủ, thay mặt Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Lý Thị Lan đưa ra 06 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm.
Ngày 9/4, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 21.
Thời gian này, trên địa bàn tỉnh đang triển khai rất nhiều công trình, dự án trọng điểm. Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ thi công, một trong những việc song song mà các địa phương đang khẩn trương triển khai là bố trí tái định cư cho người dân bị thu hồi đất, đảm bảo nơi ở mới tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ.
Các chủ đầu tư đang đẩy nhanh hoàn thiện các thủ tục để trình phê duyệt 3 dự án giao thông đường bộ, 1 dự án hàng hải trong quý II năm nay.