Tại cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án trọng điểm ngày 23/4, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng yêu cầu, nhà đầu tư và nhà thầu đã dốc toàn lực để hoàn thành các hạng mục còn dở dang, đưa cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo và Diễn Châu - Bãi Vọt thông xe dịp nghỉ lễ 30/4 (cụ thể thông xe vào ngày 28/4).
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các chủ đầu tư chỉ đạo nhà thầu tiếp tục đẩy nhanh thi công các dự án trọng điểm, đặc biệt là cao tốc Bắc - Nam, thi công đến đâu, tiền sẽ được giải ngân tới đó.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh: Các nhà thầu không lo thiếu tiền để thi công '3 ca, 4 kíp'. Việc thi công đến đâu, tiền sẽ thanh toán, giải ngân đủ đến đó.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các chủ đầu tư không dừng lại ở con số 59.000 tỷ đồng vốn đầu tư công được Thủ tướng giao giải ngân trong năm 2024.
Ngày 23/4, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện các dự án trọng điểm.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cam kết các nhà thầu thi công đến đâu, tiền sẽ thanh toán, giải ngân đủ đến đó, không lo thiếu tiền để thi công '3 ca, 4 kíp'.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng 168 Việt Nam, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Trung Chính là đơn vị liên danh cùng Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An trúng gói thầu thuộc Dự án thi công cầu Đồng Việt, trị giá 1.132.735.157.000 VND.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An - doanh nghiệp do ông Nguyễn Duy Hưng làm Chủ tịch HĐQT (ông Hưng vừa bị khởi tố, bắt tạm giam) trúng thầu thực hiện xây dựng tuyến cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang với giá trị hơn 815 tỷ đồng.
Từ một công ty nhỏ, biến thành tập đoàn đa ngành, liên tiếp trúng nhiều dự án 'khủng', nhưng lợi nhuận lại quá ít, còn vốn thì tăng nhanh đến chóng mặt, gấp 200 lần chỉ trong một thời gian ngắn...đó là những 'câu chuyện khó hiểu' đầy 'nghịch lý', tiềm ẩn nhiều dấu hiệu 'bất an' xảy ra ở Tập đoàn Thuận An do ông Nguyễn Duy Hưng làm Chủ tịch - người vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Đưa hối lộ'.
Với mỗi tuyến cao tốc đang khai thác, các chi phí để mở rộng làn xe, hoàn thiện quy mô lên đến hàng nghìn tỷ đồng, nhiều dự án có thể gần chạm ngưỡng chục nghìn tỷ.
Những ngày này, lực lượng chức năng của tỉnh đã triển khai các phương án đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT), phòng ngừa ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông (TNGT), tạo điều kiện cho đồng bào cả nước, kiều bào nước ngoài và khách du lịch về thăm viếng, dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương và tham gia các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 được thuận lợi, an toàn.
Để tiếp tục triển khai hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội và các nghị quyết khác của Quốc hội và Chính phủ, thay mặt Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Lý Thị Lan đưa ra 06 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm.
Ngày 9/4, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 21.
Thời gian này, trên địa bàn tỉnh đang triển khai rất nhiều công trình, dự án trọng điểm. Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ thi công, một trong những việc song song mà các địa phương đang khẩn trương triển khai là bố trí tái định cư cho người dân bị thu hồi đất, đảm bảo nơi ở mới tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ.
Các chủ đầu tư đang đẩy nhanh hoàn thiện các thủ tục để trình phê duyệt 3 dự án giao thông đường bộ, 1 dự án hàng hải trong quý II năm nay.
4 dự án giao thông lớn sẽ được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) khởi công trong quý II năm nay. Nhiều dự án khác cũng sẽ hoàn thành trong quý này.
Các chủ đầu tư đang cấp tập hoàn thiện thủ tục để khởi công 4 dự án giao thông đường bộ trong quý II/2024.
Quý I/2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã giải ngân vốn đầu tư công khoảng 10.700 tỷ đồng, đạt khoảng 19,2% số vốn Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn cùng kỳ năm ngoái năm 2023 (17%). Với kết quả này, Bộ GTVT đặt mục tiêu hoàn thành giải ngân năm 2024 đạt 65.000 tỷ đồng.
Năm 2024 Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao giải ngân 56.666 tỷ đồng, ít hơn so với năm 2023 và tương đương số vốn được bố trí năm 2022.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu, năm 2024, Bộ GTVT không đặt mục tiêu giải ngân đạt 95% như năm ngoái, mà phải đạt 100% kế hoạch.
Các dự án Cao tốc Bắc - Nam vẫn chiếm phần lớn số vốn đầu tư mà Bộ Giao thông Vận tải đã giải ngân trong Quý I năm nay.
Ngày 29-3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải chủ trì họp phiên thứ 10 của Ban Chỉ đạo.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước tháng 1, ước thực hiện 2 tháng năm 2024, tiến độ giải ngân vốn đầu tư của tỉnh Tuyên Quang xếp thứ 2 trên 63 tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, với nguồn vốn đầu tư gấp 1,5 lần năm 2023, áp lực giải ngân vốn đầu tư của tỉnh năm nay vì thế cũng nặng nề hơn. Ngay từ những tháng đầu của năm, Tuyên Quang đã quyết liệt các giải pháp, đảm bảo hoàn thành tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của năm đạt trên 95%, việc thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ: Chỉ bàn làm, không bàn lùi; Không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm.
Là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Bắc, Phú Thọ có nhiều điều kiện để phát triển dịch vụ hậu cần (logistics), đặc biệt là với đường thủy nội địa. Đại diện doanh nghiệp đề xuất tỉnh tập trung thu hút đầu tư vào 3 trung tâm logistics, đầu tư cho hệ thống vận tải thủy, qua đó nâng tỷ trọng đóng góp của logistics trong GRDP.
Ngày 19/3, ông Phạm Thành S (trú xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) bất ngờ mang dây ra căng ngang cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ.
Sau khi người đàn ông căng dây chặn cao tốc, lực lượng chức năng đã vào cuộc làm rõ nguyên nhân và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.
Thời gian gần đây, trên tuyến đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ xuất hiện tình trạng mất an toàn giao thông do các hành vi thiếu ý thức và thiếu hiểu biết của người dân sinh sống hai bên tuyến đường như: căng dây ngang đường, mang cây rào đường để chặn các xe đang lưu thông.., gây nguy hiểm cho những phương tiện lưu thông trên tuyến đường này.
Thấy nước mưa từ đường chảy tràn vào nhà, một người dân đã căng dây ngang cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ đoạn qua xã Vân Du để gây áp lực.
Với việc tạo lập môi trường kinh doanh tốt và không ngừng hoàn thiện về cơ sở hạ tầng Tuyên Quang đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ không có rãnh thoát nước gây ngập nhà dân, khiến người đàn ông tại xã Vân Du (huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) bức xúc, căng dây chặn ngang đường.
Mới đây, trên mạng xã hội Facebook chia sẻ đoạn clip ghi lại cảnh một người đàn ông căng dây, chặn dòng phương tiện lưu thông trên cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ (đoạn qua xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ), khiến hàng chục chiếc ô tô phải dừng lại, gây ách tắc giao thông trên tuyến.
Đây là giá trị cốt lõi, xuyên suốt, nhất quán của Công ty cổ phần LICOGI 14 trên hành trình khẳng định thương hiệu, nỗ lực phấn đấu trở thành doanh nghiệp mạnh tại khu vực phía Bắc, trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông hạ tầng kỹ thuật và công nghiệp, hạ tầng khu đô thị. Đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trong suốt chặng đường hơn bốn thập niên xây dựng, trưởng thành, các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên, người lao động (CB,CNV, NLĐ) của Công ty đã luôn phát huy truyền thống đoàn kết, nhiệt huyết, năng động, sáng tạo, bứt phá để tự tin khẳng định vị thế bằng rất nhiều công trình, dự án trọng điểm khắp các vùng miền trong cả nước.
Người đàn ông căng dây chặn cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ khiến nhiều phương tiện kẹt giữa đường.
Tuyến đường Hồ Chí Minh sẽ được nâng cấp vì có bề rộng bị thắt hẹp 11m với 2 làn xe, nút giao bằng nên tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Từ bức xúc việc đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ không có rãnh thoát nước gây ngập nhà, người đàn ông tại xã Vân Du (huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) đã căng dây chặn đường cao tốc này.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Cục Đường bộ Việt Nam sẽ thực hiện 6 dự án đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. Trong đó, có dự án 'Nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh kết nối giữa cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ với nút giao IC9 cao tốc Nội Bài - Lào Cai'.
Chủ động, linh hoạt trong xây dựng chính sách hỗ trợ nhà đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, tạo dựng môi trường đầu tư thông thoáng…, Tuyên Quang đã thu hút được nhiều dự án đầu tư có vốn nước ngoài, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) tuyến đường cao tốc, Ban ATGT tỉnh đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra, rà soát, đánh giá hiện trạng hành lang ATGT trên tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai và cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ đoạn qua địa bàn tỉnh.
Hà Giang là một tỉnh khó về giao thông, không có sân bay, bến cảng, đường sắt… Trong khi đó, địa hình đồi núi hiểm trở khiến kinh tế chậm phát triển, kém thu hút đầu tư...
Sau một loạt các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra trên các tuyến cao tốc phân kỳ 2 làn xe và quốc lộ 2. Mới đây, tỉnh Tuyên Quang đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất phương án đầu tư mở rộng cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, từ 2 lên 4 làn xe, và sẽ cần tới hơn 9.000 tỷ đồng.
Bộ GTVT cho biết, chưa thể cân đối bố trí nguồn vốn cho việc mở rộng quốc lộ 4 nối thông Hà Giang với Lào Cai.
Bộ GTVT cho hay, hiện chưa thu xếp được vốn đầu tư để nâng cấp Quốc lộ 4 đoạn qua Hà Giang.
Bộ GTVT cho biết, Bộ này chưa thể cân đối bố trí nguồn vốn cho việc mở rộng quốc lộ 4 nối thông Hà Giang với Lào Cai.
Dù mới dừng ở những thông tin ban đầu, nhưng nhu cầu vốn, cơ chế chính sách cần thiết để thực hiện nâng cấp các tuyến cao tốc phân kỳ lên quy mô 4 làn xe đã được nhiều địa phương làm rõ.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có công văn gửi đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh này về việc sớm hoàn thành đồng bộ đoạn quốc lộ 4 trên địa bàn.