Thủ ngự: Chức quan ở Tây Nguyên xưa ít người biết

Theo cuốn 'Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn' của tác giả Trần Thanh Tâm do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành thì 'thủ ngự' là chức quan đứng sau tuần ty, đóng đồn coi giữ việc thu thuế ở đầu sông, đầu nguồn miền núi.

Người có công khai phá tổng Hòa Lộc

Đó là ông Lê Trung Lập ở xã Hòa Tân Tây, huyện Tây Hòa. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ông là người đã xuất tiền nhà, chiêu mộ và tổ chức dân chúng khai khẩn đất hoang dọc theo dãy núi Đèo Cả, hình thành nhiều điểm dân cư và mở mang diện tích canh tác ở vùng đồng bằng Tuy Hòa.

Gặp 'Nghệ nhân ẩm thực' Ánh Tuyết

Nếu gõ Google cụm từ: nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết thì trong 0,3 giây sẽ có 2,7 triệu kết quả cho người tìm kiếm. Điều đó phần nào nói lên thương hiệu của bà.

Dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích quốc gia nhà cụ Nguyễn Thị An

Chiều 16-5, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ đã tới dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích quốc gia nhà cụ Nguyễn Thị An - Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ.

Quận Tây Hồ dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), ngày 16/5, quận Tây Hồ tổ chức dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng).

Tây Hòa: Nhà thờ Lê Trung Lập được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).

Thượng thư Đào Hữu Ích - một đời nặng nghĩa với quê nhà Hương Sơn

Thượng thư Đào Hữu Ích là vị danh sĩ tài đức vẹn toàn. Ông đã dành nhiều ân nghĩa, ân tình cho người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Hai bốn gian

Phố Huế, thời Pháp thuộc có tên là La route de Hue 'Đường Huế, không gọi là phố vì nó nối nội đô với ngoại ô), ở đây có dẫy HAI BỐN GIAN (2 tầng), dân Hà nội ai cũng biết. Đó là công trình của cụ Vũ Minh Châu, một người ở Đại xuyên ( Phú xuyên- Hà đông cũ ) ra Hà nội lập nghiệp.

Ông bế cháu nội đi bộ 20km, chứng minh 'hoa khôi Kẻ Gạ' đã có chồng con

Ở tuổi 95, bà Công Thị Thu, người từng được mệnh danh là 'hoa khôi Kẻ Gạ' xúc động kể về cuộc đời của mình và những ký ức về làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), nơi bà sinh ra, lớn lên.

Từ Luật Hồi tỵ đến việc luân chuyển cán bộ

Luật Hồi tỵ đến nay vẫn còn tính thời sự, việc nghiên cứu để ban hành những quy định có ý nghĩa như Luật Hồi tỵ rất cần thiết. Luật này sẽ góp phần chống tham nhũng tận gốc, chống tiêu cực trong công tác cán bộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.

'Xuân Hương nữ sỹ': Vở chèo mới về thăng trầm trong cuộc đời 'bà chúa thơ Nôm'

Vở chèo được dàn dựng dựa trên kịch bản mới, lấy dấu mốc năm 29 tuổi để tái hiện lại những thăng trầm, vinh nhục trong cuộc đời của nữ sỹ.

Hình tượng nữ sĩ Hồ Xuân Hương lên sân khấu chèo sau 37 năm

Sau 37 năm, Đoàn Chèo Hải Phòng tiếp tục cho ra mắt vở chèo 'Xuân Hương nữ sĩ' do NSND Trịnh Thúy Mùi - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam dàn dựng.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 84)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Nhà văn Đức Ban, mắc nợ cuộc đời và trang viết

Tôi và Đức Ban (Phạm Đức Ban) cùng huyện lỵ. Từ thị trấn quê tôi, lên xã Vĩnh Lộc quê ông, chừng 5km. Thời Đức Ban về trường huyện học, chính là mái trường ở quê tôi. Thời đó, cả huyện Can Lộc chỉ có một trường cấp 3 (nay gọi là trung học phổ thông). Nhà thơ Lê Thành Nghị cũng là trò trọ học của mái trường này.

Vì sao tháng cuối cùng của năm âm lịch được gọi là 'tháng củ mật?'

Kinh nghiệm lâu đời của người Việt cho thấy tháng Chạp là tháng dễ xảy ra trộm cắp nhất trong năm, vì thế người xưa cảnh báo đây là 'tháng củ mật,' nghĩa là kiểm soát cẩn mật tài sản và tiền bạc.

Làng Phú Mỹ qua các thời kỳ

Mới đây, tôi được anh đồng nghiệp tặng cho cuốn sách với nhiều thông tin thú vị về một ngôi làng thuần nông trên đảo Phú Quý. Làng Phú Mỹ - 1 trong 9 ngôi làng ở đảo Phú Quý hồi năm Kỷ Dậu (1909).

Danh tính người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Mỹ: 4 năm phiêu bạt rồi trở thành nhà báo xứ Cờ Hoa

Nhiều thông tin cho rằng Bùi Viện là vị quan đầu tiên đặt chân đến Mỹ, tuy nhiên sự thật là trước ông đã có 1 người đàn ông đi phiêu bạt đất Mỹ sau đó trở thành nhà báo Việt đầu tiên trên đất Mỹ, nhiều bài báo của ông hiện nay vẫn còn ở thư viện Đại học California.

Quận Tây Hồ: Dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại di tích nhà cụ Nguyễn Thị An

Nhân kỷ niệm 54 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 54 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người, ngày 5-9, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ đã dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại di tích quốc gia địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng).

Quận Tây Hồ: Dâng hương tưởng nhớ anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 5/9, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ do Bí thư Quận ủy Lê Thị Thu Hằng làm Trưởng đoàn đã tổ chức dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích quốc gia Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng).

Nhớ thuở ban đầu nước Mỹ ấy - Kỳ 3: Chuyện người trai làng Dòng

Năm xa ấy bám theo ông bạn họa sĩ trong nhóm điêu khắc về khảo cứu ngôi đình có lối kiến trúc lạ ở làng Dòng, tên gọi cũ của làng Xuân Lũng thuộc huyện Lâm Thao (Phú Thọ). Tôi có cả tuần lang thang khắp làng Dòng.

Viết tiếp trang sử hào hùng chiến thắng Phố Ràng

Chiến thắng Phố Ràng (26/6/1949) - một trang sử hào hùng của nhân dân các dân tộc huyện Bảo Yên đến nay đã qua 74 năm. Qua bao thăng trầm, những người con của miền đất có hai dòng sông dù đi nơi đâu vẫn mang trong mình niềm tự hào về truyền thống quê hương.

Thuở ban đầu của nền báo chí Việt Nam

Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' giúp công chúng định hình rõ ràng hơn về những tờ báo đầu tiên xuất hiện ở nước ta.

Có một giám đốc tin học đam mê sưu tập báo giấy

Không chỉ là một doanh nhân thành đạt ở Nam Định, ông Nguyễn Phi Dũng – Giám đốc Công ty TNHH Điện tử Tin học Phi Dũng còn có niền đam mêm sưu tập báo giấy. Kho lưu trữ của ông có đến 20 tấn báo qua nhiều thời kỳ.

Đảng bộ xã Trường Xuân kỷ niệm 85 năm ngày thành lập chi bộ đảng đầu tiên

Là vùng quê có truyền thống yêu nước và cách mạng lại có 'địa lợi - nhân hòa', làng Long Linh Ngoại nói riêng và xã Trường Xuân (Thọ Xuân) nói chung đã được đón nhận ánh sáng cách mạng của Đảng từ rất sớm.

Nhiều tư liệu quý về Bồ-tát Thích Quảng Đức cần tiếp cận để làm rõ

Đó là nhận định của GS.Lê Mạnh Thát, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM trong phiên bế mạc hội thảo 'Phong trào Phật giáo năm 1963 và 60 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân' vào chiều nay 11-6 tại đại giảng đường Minh Châu thuộc cơ sở II của Học viện (H.Bình Chánh).

Quảng Ngãi: Đặc sắc Lễ hội Điện Trường Bà

Trong 2 ngày 2 và 3-6 (tức rằm tháng 4 âm lịch), người dân miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là nét văn hóa độc đáo thể hiện giao thoa văn hóa người Kinh - người Cor đã có từ xa xưa và khá sâu sắc.

Tây Hồ: Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kinhtedothi – Ngày 19/5, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chính Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), lãnh đạo Quận ủy Tây Hồ đã đến dâng hương tại Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ).

Bên trong căn nhà ven sông Hồng đón Bác Hồ về từ chiến khu Việt Bắc

Ngôi nhà 5 gian nằm trong con ngõ nhỏ trên đường An Dương Vương,(Tây Hồ, Hà Nội) là nơi lưu giữ những kỷ niệm đón Bác trở về từ chiến khu Việt Bắc năm 1945.

Câu đố tiếng Việt: 'Con gì nghe tên đã biết thích đi lo chuyện bao đồng'?

Bạn mất thời gian bao lâu mới có thể đưa ra đáp án cho câu đố trên.

Người Đan Lai chật vật tìm kế sinh nhai ở Khe Nóng

14 năm kể từ khi triển khai dự án xây dựng làng định canh, định cư để đưa 50 hộ dân Đan Lai quay về bản cũ Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông), cuộc sống của bà con nơi đây đang rất khó khăn. Không còn có thể dựa vào rừng như trước đây, họ đành phải vật lộn tìm kế sinh nhai.

Căn nhà Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo hiện nằm ở đâu?

Bá Kiến và một số nhân vật trong tác phẩm Chí Phèo được nhà văn Nam Cao viết dựa trên nguyên mẫu có thật. Hiện tại, căn nhà của địa chủ Bá Kiến trở thành một địa điểm thu hút khách du lịch.

Những bất ngờ khi về Làng Vũ Đại khám phá nhà Bá Kiến

Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, ngày nay ngôi nhà Bá Kiến đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách về tham quan, trải nghiệm.

Ảnh chân dung hiếm độc của người Việt những năm 1914-1918

Nhóm hương chức ngồi trong sân nhà, nho sĩ trong trang phục ngày lễ, thiếu nữ trên bàn cờ người... là loạt ảnh chân dung lý thú về người Việt hơn một thế kỷ trước được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Léon Busy.

Một sinh viên hiến tặng nhiều hiện vật cho bảo tàng

Ngày 20-2, đại diện Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cho biết vừa tiếp nhận một số hiện vật gồm 3 chiếc đĩa và 2 chén bằng sứ, tráng men trắng, in trang trí men xanh lam do anh Hoàng Việt Anh, sinh viên năm 4, Trường Đại học Luật - Đại học Huế hiến tặng (ảnh).

Một sinh viên tặng hiện vật giá trị cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa tiếp nhận một số hiện vật có giá trị lịch sử do một sinh viên Đại học Huế hiến tặng.

NSƯT Hoài Linh, Lâm Vỹ Dạ, Hứa Minh Đạt hội ngộ trong kịch Tết 'Đụng vô là phỏng tay'

Trong dịp Tết năm nay, NSƯT Thanh Điền, NSƯT Hoài Linh, NSƯT Công Ninh, Minh Nhí, Cát Phượng... sẽ tề tựu trong vở kịch dân gian 'Đụng vô là phỏng tay' để phục vụ khán giả.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (2)

Các đô vật Xa La, đình làng Nam Dư, trại cùi Yên Duyên... là loạt ảnh màu khiến nhiều người thích thú về tỉnh Hà Đông năm 1915 do nhiếp ảnh gia Léon Busy ghi lại.

Ngôi nhà lưu dấu chân Bác Hồ

Bên dòng Hồng Hà cuộn đỏ phù sa có một ngôi nhà suốt 77 năm qua luôn lưu giữ những ký ức đặc biệt xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngôi nhà cổ còn lưu dấu những kỷ niệm về Bác Hồ

Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (23 - 25/8/1945), thành phố Hà Nội vừa đón bằng Di tích quốc gia trong những ngày tháng Tám lịch sử. Ngôi nhà như một minh chứng về tình yêu cách mạng, tin yêu Đảng và Bác Hồ của người dân Phú Thượng nói riêng, người dân Hà Nội và cả nước nói chung.

Giao phó, sao không không có 'giao trưởng'?

'Đây là một chức trách rất quan trọng. Đồng chí hãy cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Nhà nước và nhân dân giao phó'; 'Được đích thân Lưu Bị giao phó nhiệm vụ phò tá gia quyến vợ con ông, Triệu Tử Long hứa sẽ hết sức trổ tài khuyển mã để bảo vệ A Đẩu và các phu nhân nhà Lưu Hoàng Thúc' (Tam Quốc diễn nghĩa); 'An thích đọc sách đến nỗi biếng nhác hẳn việc quan mà chàng đem giao phó cả cho viên lục sự' (Khái Hưng)...

Loạn danh, háo danh

Chuyện như từ ngày xửa ngày xưa. Chuyện từ đông sang tây, từ nam sang bắc, từ anh chân trắng tới người có chức sắc tầm tầm đến tót vời đều có thể nhiễm bệnh này. Lại nói thêm, không chỉ trong lứa tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' mà cho tới người trưởng thành đến khi già lão đều vẫn có thể ham hố chuyện này.

Chuyện về những nhà báo tiền bối

Dù cách thế hệ làm báo ngày nay hàng trăm năm nhưng những nhà báo tiền bối vẫn được nhắc nhớ như một tấm gương để học hỏi, noi theo. Dù làm báo trong hoàn cảnh, điều kiện vô cùng khó khăn, bị kẻ thù xâm lược dòm ngó nhưng các nhà báo tiền bối vẫn giữ 'tinh thần thép' để đưa báo đến với bạn đọc, góp phần tuyên truyền cho cuộc cách mạng chính nghĩa của dân tộc ta.