Di sản Văn hóa thế giới - đô thị cổ Hội An đang tồn tại nhiều nguy cơ, thách thức lớn, trong đó có những nguy cơ đe dọa trực tiếp đến sự sống còn của di sản
Sở hữu nhiều lợi thế về du lịch, Quảng Nam luôn nằm trong nhóm tỉnh, thành phố thu hút khách quốc tế cao nhất nước. Do đó, việc Quảng Nam đặt mục tiêu trở thành trung tâm du lịch quốc tế quan trọng là hoàn toàn có cơ sở.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn gửi Bộ VHTTDL đề nghị xem xét thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035. Dự toán tổng kinh phí thực hiện đề án này là 1.670 tỷ đồng.
Theo PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, di sản là dạng tài sản đặc biệt, thông qua những cơ chế đặc thù có thể chuyển hóa thành các sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững. Song muốn chuyển hóa được tài sản đó thì phải nhận diện được hình thái, bản chất, từ đó nghiên cứu, phục dựng làm cơ sở để khai thác.
Ngày 5/3, UBND tỉnh Quảng Nam đã có Văn bản gởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị xem xét thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035 (Đề án).
Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035' vừa được UBND tỉnh Quảng Nam gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tham mưu trình Chính phủ phê duyệt.
Đề án đưa ra mục tiêu cụ thể đến 2035, 100% di sản văn hóa vật thể, hiện vật, di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu được bảo tồn và phát huy tốt giá trị.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tham mưu trình Chính phủ phê duyệt Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035'.
Số tiền trên được đưa ra trong đề án Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035, do UBND tỉnh Quảng Nam trình Bộ VH-TT&DL.
là đề án liên qua đến định hướng xây dựng và phát triển thành phố cổ Hội An được UBND tỉnh Quảng Nam xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 1.3, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức tọa đàm 'Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'. PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình chủ trì tọa đàm.
Dù viết tiểu sử về các vĩ nhân, tỷ phú hàng đầu, Walter Isaacson khẳng định khi viết sách, trách nhiệm ông đặt ra cho mình là phục vụ độc giả, chứ không phải các nhân vật.
'Ảnh tư liệu quý giá và có sức mạnh kinh khủng khi chúng ta hiểu và phân tích được những chi tiết nhỏ nhất từ nó. Một công trình nào đó, có thể đã được một đội nhóm tâm huyết nghiên cứu hàng mấy chục năm, nhưng một khi họ không có cơ sở rõ ràng thì chỉ cần một bức ảnh tư liệu được giải mã thì những kết quả nghiên cứu ấy có thể bị phản biện hoàn toàn chỉ trong vòng… một giờ đồng hồ', Nguyễn Tấn Anh Phong nói.
Sau hơn một thế kỷ bị chôn vùi, những dấu tích của điện Kính Thiên - cung điện trung tâm Hoàng thành Thăng Long xưa - đã được đưa trở lại ánh sáng.
Một số sách vở nói Bảo Đại sống thiếu thốn và dựa vào tiền của tình nhân Lý Lệ Hà khi sống ở HongKong, nhưng các bức thư của bà Nam Phương lại cho chúng ta cái nhìn khác.
Cầm trên tay cuốn sách hơn 600 trang của tác giả Nguyễn Thiện Phùng, tôi thực sự khâm phục ông về cách làm sách, tìm nhân vật, khai thác những vấn đề của cuộc sống.
Trong quá trình trùng tu Chùa Cầu, có ý kiến khác nhau về xây dựng sàn Chùa Cầu phẳng hay cong, nên UBND TP. Hội An đang tạm dừng việc trùng tu sàn cầu để lấy ý kiến, bảo đảm tính chân xác của di tích khi trùng tu.
Cuối năm 2022, dự án trùng tu Chùa Cầu (Hội An) khởi công. Sau 1 năm, khi di tích này đã hoàn thành việc tháo dỡ thì UBND TP Hội An yêu cầu tạm dừng việc trùng tu để lấy thêm ý kiến nhằm đảm bảo tính chân xác của di tích. Đây là việc làm cần thiết đối với một kiến trúc quan trọng, được coi là điểm nhấn của Di sản văn hóa thế giới Hội An (được UNESCO công nhận vào năm 1999).
Dự án trùng tu di tích quốc gia đặc biệt Chùa Cầu (TP Hội An, Quảng Nam) đang phải tạm dừng một phần sau khi có nhiều ý kiến khác nhau, liên quan tới việc xác định nguyên gốc phần mặt sàn của cầu là cong hay thẳng?
Cuối năm 2022, dự án trùng tu Chùa Cầu, thành phố Hội An khởi công. Sau gần 1 năm, di tích này đã hoàn thành việc tháo dỡ thì UBND thành phố Hội An yêu cầu tạm dừng việc trùng tu để lấy thêm ý kiến, đánh giá cẩn trọng, đảm bảo tính chân xác của di tích.
Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.
Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.
Khảo sát tại hố khai quật nghiên cứu khảo cổ năm 2023 tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, đoàn chuyên gia quốc tế của Trung tâm Di sản Thế giới và các chuyên gia trong nước đánh giá cao khi tận mắt thấy dưới nền điện Kính Thiên vẫn còn bảo lưu rất tốt các dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ lịch sử.
Chiều 17/11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.
UBND tỉnh vừa có Quyết định số 57/2023/QĐ – UBND về việc Ban hành Quy chế bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích Huế.
Sau thảm họa chung cư mini ở Khương Hạ, 4 từ nhà ở xã hội (NOXH) lại một lần nữa 'nóng' hơn bao giờ hết.
Trong lịch sử đấu tranh cách mạng, đã có hàng triệu người con đất Việt tự nguyện dấn thân, cống hiến cho Tổ quốc. Có những người góp sức bằng kiến thức hoặc là vật lực; có những người đóng góp bằng sức khỏe tuổi thanh xuân, cầm chắc tay súng ở chiến trường. Đặc biệt, có người góp sức được trên nhiều phương diện - như một nhân vật trí thức lớn mà chúng tôi muốn kể trong phóng sự sau đây.
Sở hữu 57 danh hiệu do UNESCO ghi danh, Việt Nam đang trở thành một điểm đến hấp dẫn khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên để có thể hài hòa giữa việc bảo tồn và phát triển, xứng danh di sản, rất cần cái 'bắt tay' bền chặt giữa chính quyền và nhân dân tại các địa phương.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 với khoảng 1 triệu thí sinh tham gia đã khép lại. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), lần này tiếp tục là một kỳ thi thành công, an toàn!
'Tướng không phong hàm' là cuốn tiểu thuyết lịch sử của cố nhà văn Nguyễn Trường Thanh viết về cuộc đời nhà cách mạng tiền bối xuất sắc Lương Văn Tri – Vị chỉ huy cao nhất của chiến khu Bắc Sơn và Cứu Quốc Quân I, tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng. Để khắc họa chân dung một nhà cách mạng ưu tú, nhà văn Nguyễn Trường Thanh không chỉ nắm chắc đặc trưng thể loại mà còn huy động tối đa sự hiểu biết về lịch sử, sự trải nghiệm thực tiễn và nguồn cảm xúc dồi dào của mình. Mục đích cuối cùng để khi 'gạt' lớp 'vỏ' hư cấu, 'cái lõi' còn lại chính là sự chân xác của lịch sử.
Với nỗ lực của các cấp chính quyền, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích cố đô Huế dần phục hồi diện mạo ban đầu, đang trong giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.
Dịch thuật nói chung tại Việt Nam đang tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực nghệ thuật đương đại, với những điểm yếu 'chết người'.
Sau một năm trùng tu, bảo tồn, biệt thự Pháp cổ ở 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài (Hà Nội) đã chuẩn bị hoàn thành. Hiện các chuyên gia đang quét thử nghiệm một số màu vôi để lựa chọn ra đúng màu gốc.
Sau 1 năm trùng tu, căn biệt thự kiểu Pháp nằm ở 46 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã khoác nên mình 'bộ áo mới'.
Chiều 15/4, trong khuôn khổ Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12, UBND quận Hoàn Kiếm và cơ quan Hỗ trợ hợp tác quốc tế vùng Paris tại Việt Nam (PRX-Vietnam) đã phối hợp tổ chức khai mạc trưng bày ảnh 'Hà Nội - Khởi đầu một đô thị kiểu phương Tây ở Đông Nam Á'.
Lý giải về màu sơn hiện tại của biệt thự 49 Trần Hưng Đạo, Giám đốc PRX-Vietnam cho biết dựa trên hai cơ sở: Một là, kiểm tra lớp vữa gốc phủ bên ngoài tường rồi tìm ra màu tương tự. Hai là, dựa trên bộ ảnh của nhà nhiếp ảnh người Pháp Leon Busy chụp năm 1915, đặc biệt là các bức ảnh màu.
Trước sự quan tâm của đông đảo người dân và dư luận liên quan đến công tác bảo tồn, sửa chữa, tu bổ ngôi biệt thự cổ số 49 Trần Hưng Đạo, ông Emmanuel Cerise, Giám đốc Cơ quan hỗ trợ Hợp tác quốc tế Vùng Paris tại Việt Nam đã đưa ra lý giải về màu vôi của biệt thự
Sau 1 năm thi công, căn biệt thự Pháp cổ nằm trên khu 'đất vàng' ở Hà Nội đang đi vào giai đoạn hoàn thiện.
Trước những phản ánh về màu vôi hiện nay của dự án tu bổ bảo tồn của biệt thự Pháp cổ ở 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài với mức đầu tư hơn 14 tỷ đồng, ông Emmanuel Cerise, Giám đốc Cơ quan hỗ trợ Hợp tác quốc tế Vùng Paris tại Việt Nam (PRX-Vietnam) cho biết: 'Lựa chọn màu sơn chỉ là một chi tiết nhỏ trong cả một dự án trùng tu lớn'.
UBND quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã có thông tin về hình ảnh ngôi biệt thự số 49 Trần Hưng Đạo đang trong quá trình tu bổ bảo tồn.
Theo UBND quận Hoàn Kiếm, chuyên gia đang quét thử nghiệm một số màu, để lựa chọn ra màu vôi theo đúng gốc, nhằm đảm bảo tính chân thực tối đa cho công trình. Hiện chưa phải là màu chính thức của công trình.
Sau 1 năm thi công, biệt thự Pháp cổ được bảo tồn ở vị trí 'đất vàng' Hà Nội đang đi vào giai đoạn hoàn thiện. Đây là căn biệt thự có kiến trúc theo kiểu Pháp được xây dựng từ những năm đầu thế kỷ XX.
UBND quận Hoàn Kiếm cho biết màu sơn biệt thự cổ số 46 Hàng Bài đang được các đơn vị thử nghiệm, phục dựng lại để tìm được màu sắc gốc, ban đầu của công trình…
UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, hiện tại các chuyên gia đang quét thử nghiệm một số màu vôi để lựa chọn ra màu vôi theo đúng màu gốc nhằm đảm bảo tính chân thực tối đa cho công trình. Màu vôi tường hiện nay chưa phải là màu chính thức của công trình.