PGS.TS Đỗ Hải Phong khẳng định, 'Tiếng hạt nảy mầm' là một bài thơ hay. Từ 'ánh ỏi' được dùng rất chân xác, biểu hiện khát khao hình dung ra âm thanh qua hình ảnh của những đứa trẻ khiếm thính.
Theo giới chuyên gia, một trong những vấn đề cốt lõi trong việc bảo tồn là bảo vệ các yếu tố gốc của di tích.
Di tích đình làng Túy Loan sau khi phục hồi bảo đảm các nghi lễ thờ cúng trong các dịp lễ, Tết, tôn vinh tưởng niệm người có công lập ấp mở cõi, góp phần phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.
UBND TP Đà Nẵng vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Đình Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang với tổng mức đầu tư gần 9,6 tỷ đồng.
Thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Đình Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) với tổng mức đầu tư gần 9,6 tỷ đồng. Đây là di tích có tuổi đời hơn 500 năm.
Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, là nơi lưu dấu đậm nét văn hóa xưa, tuy nhiên, phố cổ Hội An đang gặp tình trạng 'chảy máu di sản' do các chủ sở hữu tư nhân các ngôi nhà cổ rao bán ồ ạt. Trong khi đó, chưa có các cơ chế chính sách, các quy định pháp luật cụ thể để địa phương để nguồn lực để ngăn chặn, khắc phục tình trạng đáng báo động này.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng trước thông tin về trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' có hiện vật giả.
Trước những thông tin cho rằng nhiều hiện vật tại 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả, ông Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Bảo tàng, đã chính thức thông tin với báo chí về quá trình nghiên cứu, đánh giá, giám định và trưng bày, giới thiệu sưu tập này của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia khẳng định, sưu tập cổ vật của Đào Danh Đức nằm trong giai đoạn muộn của văn hóa Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa được sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng, thời Nguyễn, năm 1832.
Một số người cho rằng nhiều hiện vật thuộc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả. Giám đốc bảo tàng Nguyễn Văn Đoàn chính thức lên tiếng.
PGS.TS.KTS. Nguyên Hạnh Nguyên (Đại học Nguyễn Tất Thành) cho rằng bảo tồn hồn nơi chốn quan trọng hơn tính vật lý của một công trình di sản văn hóa.
Cuối giờ chiều nay (3/8), UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu. Đây là sự kiện ý nghĩa trong chuỗi hoạt động 'Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20 năm 2024', hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024).
Sau gần hai năm thực hiện trùng tu, tôn tạo di tích Chùa Cầu, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam đã hoàn thành và đưa vào phục vụ người dân và du khách.
Sáng ngày 3/8, chùa Cầu Hội An cơ bản đã hoàn thiện sau hơn 1,5 năm đại trùng tu. Các đơn vị thi công đang gấp rút chỉnh trang cho buổi lễ khánh thành dự kiến diễn ra vào chiều hôm nay.
Hôm nay (3/8), dự kiến công trình trùng tu chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) sẽ khánh thành sau 19 tháng thi công.
Nhiều bạn đọc cho rằng việc trùng tu Chùa Cầu là cần thiết để bảo tồn; quan trọng là việc trùng tu phải giữ được vẻ nguyên bản của di tích này.
TP Hội An sẽ khen thưởng cho đơn vị thi công và đơn vị quản lý dự án tại lễ khánh thành dự án tu bổ di tích Chùa Cầu vào chiều mai (3-8).
Sau khi trùng tu Chùa Cầu, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh cho rằng trên mái ngói có nhiều đĩa mới. Lãnh đạo Hội An cho rằng đó là hình ảnh đã bị chỉnh sửa.
Chủ tịch UBND thành phố Hội An Nguyễn Văn Sơn cho biết: Chùa Cầu sau khi trùng tu đảm bảo yếu tố hài hòa và chân xác.
Những ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc diện mạo Chùa Cầu sau khi tu bổ lạ lẫm, nhìn 'mới quá' và không ăn nhập với cảnh quan, thậm chí có ý kiến cho rằng Chùa Cầu đã bị trùng tu sai.
Sau trùng tu và sửa chữa, Chùa Cầu ở Hội An khoác lên mình 'tấm áo mới' khiến dư luận xôn xao, tuy nhiên, các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu.
Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa TP khẳng định việc sơn quét vôi Chùa Cầu phải tiến hành quét 2-3 lượt mới xong chứ không phải điều chỉnh màu sơn.
Các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu. Di tích đã được tu bổ một cách bài bản, tuân thủ các quy tắc, quy định.
Trước những ý kiến trái chiều về màu sơn của Chùa Cầu sau trùng tu, Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An, tỉnh Quảng Nam, đơn vị được giao chủ trì thực hiện dự án tu bổ Chùa Cầu, khẳng định việc trùng tu được thực hiện bài bản, khoa học, đúng luật và sẽ không điều chỉnh màu sơn Chùa Cầu.
Chùa Cầu là điểm nhấn quan trọng hàng đầu trong tổng thể quần thể di tích kiến trúc của đô thị cổ Hội An (được UNESCO ghi danh vào ngày 4/12/1999, tới nay đã gần 25 năm). Từ trước tới nay di tích này được trùng tu nhiều lần. Cuối năm 2022, dự án đại trùng tu Chùa Cầu với tổng kinh phí hơn 20 tỉ đồng được tỉnh Quảng Nam triển khai. Đây được xem là lần trùng tu theo phương pháp hạ giải quy mô, bài bản nhất.
Trùng tu Chùa Cầu, Hội An là cần thiết, việc dư luận phản ứng trái chiều cũng là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu màu vôi đỏ ở hai bức tường và màu vôi trắng ở lan can được xử lý khác đi có lẽ không gây ra tranh luận gay gắt như vậy.
Theo Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam, TP Hội An đã thực hiện đúng như thiết kế dự án đã được phê duyệt và đảm bảo các quy định pháp lý khi trùng tu Chùa Cầu.
Lãnh đạo TP Hội An cho biết, sẽ điều chỉnh màu và sơn lại, 'làm cũ' công trình Chùa Cầu trước khi diễn ra lễ khánh thành.
Tiếp thu những ý kiến trái chiều về màu sơn mới của Chùa Cầu, Hội An đã chỉ đạo thực hiện việc sơn lại đường viền màu trắng, phần tiếp giáp giữa mố cầu và mặt cầu cho sậm hơn.
Chiều 29/7, trao đổi với phóng viên TTXVN về những ý kiến trái chiều xoay quanh màu sắc của Chùa Cầu sau khi trùng tu, Chủ tịch UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Nguyễn Văn Sơn cho biết: Chùa Cầu sau khi trùng tu đảm bảo yếu tố hài hòa và chân xác.
Từ việc trùng tu Chùa Cầu gặp phải những ý kiến trái chiều, Chủ tịch UBND TP Hội An giao các đơn vị xử lý lại để giống nhất với phiên bản trước khi trùng tu.
Trước ý kiến trái chiều của dư luận về diện mạo mới của di tích Chùa Cầu sau trùng tu, TP Hội An đã ban hành thông cáo báo chí giải thích rõ quá trình tu bổ.
Chính quyền TP Hội An cho rằng, việc phục hồi màu sắc Chùa Cầu - một di tích mang giá trị rất đặc biệt ở phố cổ, dù thế nào cũng không thể tránh làm cho di tích có phần... mới ra, nhưng điều quan trọng hơn là đã giữ gìn được tính nguyên gốc, đảm bảo tính nguyên tắc trong tu bổ di tích, phù hợp với bản chất vốn có của di tích.
Trong lịch sử đấu tranh Cách mạng đã có hàng triệu người con đất Việt tự nguyện dấn thân, cống hiến cho Tổ quốc. Có những người góp sức bằng kiến thức hoặc là vật lực; có những người đóng góp bằng sức khỏe tuổi thanh xuân, cầm chắc tay súng ở chiến trường. Đặc biệt, có người lại góp sức được trên rất nhiều phương diện - như một nhân vật trí thức lớn mà chúng tôi muốn kể trong phóng sự sau đây. Nhân kỉ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, chúng ta cùng nhớ về bác sĩ - nhà báo - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Luyện, để cảm nhận sâu hơn về những giá trị vô hình trong cuộc đời này.
Nhận thức sáng có thể lu mờ nếu con người tự mãn túc một cách dễ dàng trong một ít chiều đãi và thỏa mãn của xã hội, của tiện nghi vật chất. Và như vậy là si vọng thắng cuộc.
Đạo pháp chỉ có sinh lực trong những thời đại có tu tập, có chứng ngộ. Chúng ta không nên chờ đợi Đức Di Lặc một cách quá ngây thơ. Chúng ta phải sửa soạn đón tiếp Ngài.
Cứ tưởng mắng chửi người khác, nói xấu người khác thì nhân phẩm mình cao lên, sự đúng đắn ở những khái niệm, triết thuyết tự cho là của mình được nâng thêm tầm quan trọng trong một nhóm người nào đó, thật sự không hẳn. Nó như con sóng được dâng lên đến một đỉnh cao rồi sẽ mất hút và chìm sâu không bọt bóng...
Nhắc đến sông Hương – con sông thơ mộng được xếp vào hàng đẹp nhất Việt Nam chắc hẳn ai cũng biết vô vàn giai thoại tuyệt đẹp, nhưng ít ai biết rằng ẩn tàng dưới con sông ấy là hằng hà sa số hiện vật phản chiếu lịch sử của vùng đất. Và trong muôn vạn hiện vật ấy, đồ gốm vẫn chiếm chủ đạo do tính phổ quát, tính bền vững cùng thời gian.
Một người phụ nữ tuyên bố kiếp trước bà là tu sĩ của Ai Cập cổ đại. Người này còn tiết lộ mình từng yêu rồi sinh con cho Pharaoh.
Bộ ba Đất lành (Công ty TNHH Bình Book và Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành) của văn hào Mỹ Pearl S. Buck vừa ra mắt bạn đọc trên thị trường sách dịch Việt sau thời gian dài vắng bóng.
Hội thảo mang tới nhiều thông tin về gốm Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam.
Đó là chủ đề hội thảo diễn ra sáng 18/5 tại không gian Điểm gặp liên văn hóa (94 – 96 – 98 Bạch Đằng, TP. Huế).
Ngày 14/5, UBND tỉnh Quảng Nam đã có văn bản thống nhất cho thành phố Hội An được gia hạn 6 tháng thời gian thi công dự án tu bổ Chùa Cầu.
Việc hồi sinh nghi lễ hầu đồng bên cạnh mặt tích cực như làm sống lại nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân nhưng khôi phục lại nghi lễ hầu đồng cũng đã xuất hiện những việc làm cần được chấn chỉnh như các thanh đồng khi diễn xướng đã cải biên tùy tiện, theo lối chắp vá, lai căng làm biến dạng, mất tính nguyên gốc, chân xác lịch sử, hạ thấp giá trị vốn có của nghi lễ hầu đồng. Thứ nữa nhân danh đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm
Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.