Hơn 20 căn cứ và hàng chục cơ sở sản xuất tên lửa của Iran bị không kích chính xác, đẩy chương trình tên lửa Tehran vào thế khó. Iran sẽ phản ứng thế nào trước tổn thất chưa từng có này?
Từ các tàu ngầm nội địa đến hành trình vượt đại dương, Iran đang gửi thông điệp mạnh mẽ về vị thế mới trên bản đồ địa chính trị toàn cầu.
Tên lửa siêu thanh, hành trình tầm xa và vũ khí chống tàu – tất cả vẫn nằm trong kho Iran. Vì sao?
Tên lửa Iran đánh trúng Viện Khoa học Weizmann – trung tâm nghiên cứu chiến lược hàng đầu của Israel. Leo thang xung đột đe dọa làm rò rỉ công nghệ tối mật.
Nếu Iran chặn eo Hormuz, nguồn dầu và khí đốt cho châu Âu sẽ bị bóp nghẹt, đẩy giá năng lượng tăng vọt, chuỗi cung ứng toàn cầu tê liệt và nguy cơ xung đột quân sự bùng nổ.
Làn sóng di dời nhà máy khỏi EU khiến hàng ngàn lao động mất việc, các ngành lao đao khiến khối này cấp tốc tìm giải pháp giữ chân doanh nghiệp và bảo vệ tự chủ chiến lược.
Sau khủng hoảng khí đốt Nga, EU chuyển hướng chiến lược, đẩy mạnh khai thác lithium, đất hiếm và nguyên liệu thô ngay tại châu lục. Cuộc đua công nghệ sạch giờ bắt đầu từ lòng đất.
Từng bị loại bỏ vì lo ngại rủi ro, năng lượng hạt nhân đang trở lại mạnh mẽ tại châu Âu như một cứu cánh cho an ninh năng lượng và mục tiêu khí hậu. Liệu đây có phải là bước ngoặt năng lượng mang tính lịch sử?
Giữa lúc Mỹ có xu hướng giảm vai trò trong bảo đảm an ninh cho châu Âu, các quốc gia EU đối mặt với áp lực phải tự bảo vệ mình. Nhưng theo khảo sát mới, người dân Tây Âu vẫn dè dặt, phân hóa rõ rệt giữa việc ủng hộ và phản đối kho vũ khí hạt nhân riêng.
Không còn là vùng đất bị lãng quên, Trung Á đang bứt phá để trở thành 'trái tim giao thương' giữa Đông và Tây. Cuộc cạnh tranh hạ tầng, ảnh hưởng và lợi ích đang nóng lên từng ngày.
Trong cuộc chiến giành tài nguyên chiến lược như lithium, niken, đất hiếm, EU đang cố thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Thế nhưng, rào cản công nghệ, vấn đề môi trường và địa chính trị khiến tham vọng này trở nên đầy chông gai.
Khi Mỹ làm rúng động các thị trường toàn cầu bằng làn sóng thuế quan mới, Liên minh châu Âu (EU) nhanh chóng tận dụng cơ hội để khẳng định vị thế của một khối thương mại tự do lớn và sẵn sàng hợp tác.
Khi Mỹ thắt chặt thương mại, châu Âu lại tìm thấy cơ hội thúc đẩy hội nhập, cải cách thị trường và thu hút đầu tư.
Châu Âu đối mặt nguy cơ lớn vì phụ thuộc Trung Quốc về nguyên liệu thô chiến lược như đồng, nhôm, germanium. EU đang làm gì để xoay chuyển tình thế?
Mỹ đang gia tăng kiểm soát khoáng sản Ukraine, đe dọa lợi ích của EU và làm lung lay quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương. Liệu Ukraine có giữ vững chủ quyền tài nguyên?