Ngày 5/11, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 80 năm 'Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng'.
Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng ta đã khẳng định con đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và yêu cầu phải 'Tổ chức ra quân đội công nông'để làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.
'Súng bên súng, đầu sát bên đầu/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ'. Chỉ với hai câu thơ đó, nhà thơ Chính Hữu đã khái quát tình đồng chí thật giản dị.
Nhìn lại lịch sử 79 năm qua, có thể khẳng định thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là kết quả của sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, là thành quả của sự đoàn kết, đồng lòng, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách, gian khổ, hy sinh của dân tộc.
Thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra một chương mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam đó là 'Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.'
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Bigeard - nhà nghiên cứu của Pháp, người khá am hiểu về Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, từng nhận xét: 'Họ đã bắt đầu với những vũ khí góp nhặt... Rồi ngày qua tháng lại, họ tổ chức thành từng toán, từng đội, rồi phát triển thành những trung đội, đại đội, tiểu đoàn, lữ đoàn, sư đoàn đầy đủ... Có thể nói rằng, họ đã trở thành đội quân vĩ đại nhất...'.
Như nhìn nhận của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thật hiếm có nước nào trên thế giới Nhân dân lấy tên vị lãnh tụ kính yêu của mình để đặt tên cho quân đội của Nhân dân mà họ sáng lập nên: 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Nhìn lại 79 năm qua (1944-2023), dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, QĐND Việt Nam đã không ngừng trưởng thành, lớn mạnh với những thành tựu quan trọng; thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân, tích cực tham gia nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ở các khu vực trên thế giới.
Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành.'
Tối 22/12, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành', kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023); 34 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023); 77 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023); 63 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960 - 20/12/2023).
Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sỹ. Trải qua 79 năm (22/12/1944 - 22/12/2023) xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình đang có nhiều đổi thay, bộ mặt nông thôn được đổi mới, đời sống của bà con nhân dân được nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần.
Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng; chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập tại khu rừng giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng).
79 năm đã đi qua kể từ ngày Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam) được thành lập theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh (22/12/1944 - 22/12/2023), mỗi người cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn không ngừng nỗ lực, phấn đấu, không ngại khó khăn, thử thách, luôn chắc tay súng, vững bước quân hành, khắc ghi trong tim mục tiêu và lý tưởng cách mạng cao đẹp, sáng ngời: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Do điều kiện khách quan, thông tin về lán đóng quân đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân không được ghi chép, lưu giữ một cách đầy đủ. Những đội viên trong ngày đầu nay đã không còn.
Chiều 22-11, Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) chủ trì phối hợp cùng Quân khu 1 và tỉnh Cao Bằng tổ chức Tọa đàm khoa học về Lán đóng quân đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Chào mừng kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 02/9 cũng là dịp để chúng ta cùng ôn lại những trang sử hào hùng của huyện Ngân Sơn - một trong những vùng quê cách mạng gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Thiên tài Hồ Chí Minh với thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám
Ngày 22/12 vừa là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 vừa là Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Tên tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền sự ra đời, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ngày 22/12/1944 thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, tại khu rừng Trần Hưng Đạo, Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam do đồng chí Võ Nguyên Giáp lãnh đạo được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt trong chiến lược xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng của Đảng ta.
Sinh ra từ nhân dân...
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gắn bó với Đảng bộ và đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng, trực tiếp tổ chức, triển khai nhiều nhiệm vụ chiến lược quan trọng, trong đó có con đường Nam tiến.
Hàng trăm hiện vật, tư liệu quý được tập hợp tại các triển lãm trực tuyến, trưng bày chuyên đề về Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013), người anh cả của QĐND Việt Nam, đã có công lớn xây dựng một đội quân hùng mạnh, góp phần quyết định cùng toàn dân đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Ngày 28-1-1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ về nước, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam, mang lại những mùa xuân độc lập, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.
Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam) ra đời trong một khu rừng nằm giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Ngay khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của người dân xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, trong đó có bà Bàn Thị Chủ, người phụ nữ đầu tiên nấu cơm cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
Thực hiện chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, vào lúc 17 giờ ngày 22-12-1944, tại núi Dền Sinh thuộc xã Tam Kim và Hoa Thám, châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
Ngày 22/12 là ngày gì? Cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử của ngày 22/12.
Kể từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cho đến nay, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là thành quả đầu tiên của Đảng ta với tư cách là lực lượng chính trị lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đi đến thắng lợi. Đây là thắng lợi điển hình cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trong thế kỷ XX.
Chủ động đón thời cơ, tạo dựng vị thế là một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng làm nên thắng lợi của của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Những kết quả đạt được trong suốt 75 năm qua, kể từ khi Việt Nam tuyên bố độc lập (1945-2020), nhất là trong 34 năm thực hiện đường lối đổi mới đã thể hiện sinh động sự tiếp nối những bài học kinh nghiệm đó của chúng ta.
Thông tấn xã Việt Nam xin trân trọng giới thiệu bài viết: 'Chỉ đạo chiến lược của Đảng trong cuộc Cách mạng tháng Tám 1945' của Tiến sỹ Trần Hữu Huy, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Tối 24/12, tại Khu di tích lịch sử quốc gia, địa điểm lưu niệm các thanh niên xung phong (TNXP) Đại đội 915 Bắc Thái (tổ 14, phường Gia Sàng, TP. Thái Nguyên), tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức tưởng niệm, tri ân 60 liệt sĩ TNXP Đại đội 915 Bắc Thái hy sinh đêm 24/12/1972.
Chương trình nghệ thuật gồm ba phần 'Vì Tổ quốc chúng tôi lên đường,' 'Miền Nam thành đồng Tổ quốc' và 'Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân' giới thiệu đến khán giả nhiều tiết mục ca múa nhạc.
Tối 21/12, trong khuôn viên Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Ban tổ chức các ngày lễ lớn của thành phố tổ chức Chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề 'Sáng mãi truyền thống Bộ đội Cụ Hồ'.