Tài năng và nhân cách lớn của nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Văn Tố

Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.

Hà Nội: Sĩ tử cầu may ở chùa Đậu trước kỳ thi lớp 10 công lập

Như đã trở thành điểm hẹn cầu may trước khi mùa thi đến, bên cạnh việc tập trung ôn tập, thì các sĩ tử thường tìm đến nhưng di tích lịch sử gắn với giá trị học tập để cầu mong vượt vũ môn.

Bác Hồ gửi điện - thơ cho cụ Huỳnh Thúc Kháng

Khi cụ Huỳnh gặp Bác, thì Cụ đã 69 tuổi và lúc đó Bác cũng đã ở tuổi 55. Trong gần hai năm cộng tác, Bác và Cụ đã rất gắn bó, quý trọng nhau.

Lãnh đạo TP Đà Nẵng tham dự lễ cúng Tiền hiền Làng Nghi An

Sáng 18-5, ông Trần Chí Cường, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo UBND Q.Cẩm Lệ và UBND P.Hòa Phát tham dự lễ cúng Tiền hiền Làng Nghi An tại P.Hòa Phát (Q.Cẩm Lệ).

Hồ Chí Minh - Người là niềm tin tất thắng

Với ý chí và nghị lực phi thường, với niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vượt qua muôn trùng sóng gió, tìm ra con đường cứu nước cứu dân, cùng toàn Đảng đưa nhân dân ta bước lên đài vinh quang, thoát khỏi kiếp nô lệ, làm chủ vận mệnh của mình. Không những thế, Người còn để lại cho chúng ta một di sản đồ sộ, vô cùng quý giá, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh, thời đại Hồ Chí Minh và tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Cây thiêng ở nhà đày Lao Bảo

Nằm cuối con đường mang tên nhà chí sĩ yêu nước Lê Thế Tiết, nhà đày Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị) trầm mặc hơn trăm năm tuổi bên dòng sông Sê Pôn. Ở đây, có những câu chuyện được văn bản hóa về tội ác man rợ của thực dân Pháp từ thế kỷ trước đến những lời truyền miệng đầy linh thiêng của du khách hôm nay...

Chuyến công tác về nguồn ý nghĩa với các điều dưỡng viên

Hành trình về nguồn đã thắp lên ngọn lửa truyền thống yêu nước, lan tỏa đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', 'đền ơn đáp nghĩa' của dân tộc trong mỗi cán bộ chiến sĩ, điều dưỡng viên.

Giải golf Lương Văn Can 2024: Kỳ tích Hole-in-One và ấn tượng 'Đêm thương hội'

Hơn 200 golfer là doanh nhân đã có màn trình diễn ấn tượng tại Giải golf Lương Văn Can 2024 diễn ra tại Câu lạc bộ golf Tân Sơn Nhất (TP HCM).

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

GS Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).

Hội thảo khoa học: Giáo sư Đào Duy Anh - Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội,) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giaso sư (1904 - 2024).

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Huế nên bảo vệ những di chỉ văn hóa - lịch sử

Là chốn Kinh đô của Triều Nguyễn, Huế mang trong mình rất nhiều di chỉ văn hóa - lịch sử quý, mà chính quyền và Nhân dân Huế không thể không quan tâm giữ gìn, bảo vệ và khai thác mọi lợi thế trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố Huế thành trung tâm văn hóa nổi tiếng của cả nước.

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH TỪ CHÍ SĨ CÁCH MẠNG ĐẾN HỌC GIẢ UYÊN BÁC

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng và được xem là người mở đầu cho nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Suốt cuộc đời, từ hoạt động cách mạng sôi nổi đến hoạt động khoa học tận hiến với khát vọng cống hiến lớn lao cho dân cho nước, ông đã để lại một di sản học thuật đồ độ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.

Hội thảo khoa học Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024)

Sáng ngày 28/04/2024, tại Văn miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Sắp diễn ra Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024), vào ngày 28/4 tới đây tại Hà Nội, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'.

Yên Bái khai hội giỗ Mẫu đền Tuần Quán

Ngày 11/4 (tức 3/3 âm lịch), đền Tuần Quán, phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái đã tổ chức Lễ khai hội giỗ Mẫu tỏ lòng thành kính, biết ơn và tưởng nhớ đến công lao của Mẫu Liễu Hạnh.

Tư liệu mới về Vua Duy Tân và Phong trào Đông Du

Giữa năm 1915, Vua Duy Tân và các cận thần lên kế hoạch nổi dậy nhằm giành lại độc lập cho đất nước. Thông qua các thị vệ, vua Duy Tân đã có mối quan hệ bí mật với các thủ lĩnh quân sự ở trong và ngoài nước để ủng hộ Ngài. Tuy nhiên, do có kẻ phản bội nên kế hoạch bất thành. Sau thất bại, một số bị bắt và Vua Duy Tân bị Pháp đày đến đảo Réunion ở Ấn Độ Dương…

Dân quân huyện Nghi Lộc sẵn sàng ứng phó trước mọi tình huống

Trong những năm qua, Lực lượng vũ trang huyện Nghi Lộc luôn được Bộ CHQS tỉnh Nghệ An và Quân khu 4 đánh giá là một trong những đơn vị đứng đầu về thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng. Trong đó lực lượng dân quân tự vệ huyện là bộ phận quan trọng, quyết định đến kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Sự kiện Bác Hồ dạy học tại Trường Dục Thanh được đưa vào sách giáo khoa lịch sử mới

Theo lộ trình, năm học tới (2024-2025), Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ được áp dụng ở lớp 12. Đối với môn lịch sử, so với chương trình hiện hành (đang thực hiện năm học 2023-2024), chương trình mới có một số thay đổi quan trọng, thiết kế thành một chương riêng về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, sự kiện Bác Hồ đến Bình Thuận và dạy học tại Trường Dục Thanh được đưa vào sách giáo khoa.

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' khơi dậy lòng yêu nước của người trẻ

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' vinh danh những di sản văn hóa của cụ Phan Châu Trinh, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước với người trẻ.

Quảng Nam: Phấn đấu trở thành trung tâm kết nối vùng

Phát biểu tại Hội nghị Công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu Quảng Nam ghi nhớ và thực hiện trong 8 từ: 'tuân thủ - linh hoạt - đồng bộ - thấu hiểu' để có thể là địa phương trung tâm kết nối vùng trong tương lai gần.

Quảng Nam cần triển khai quy hoạch tỉnh theo phương châm 'tuân thủ, linh hoạt, đồng bộ, thấu hiểu'

Đó là phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và khai mạc Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia - Quảng Nam 2024, do UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức vào sáng 16/3 tại TP Tam Kỳ.

Về Tuy An trẩy hội Đền Lê Thành Phương

Hằng năm, cứ đến ngày 27 và 28 tháng Giêng, lễ hội Đền Lê Thành Phương lại được tổ chức với các hoạt động văn hóa, thể thao đậm màu sắc văn hóa dân tộc. Đây là dịp để người dân tỏ lòng thành kính và tri ân đối với những công lao to lớn của chí sĩ Lê Thành Phương cùng những sĩ phu, văn thân yêu nước, nghĩa quân ở Phú Yên trong phong trào Cần Vương, hưởng ứng lời hiệu triệu của vua Hàm Nghi đứng lên dựng cờ khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược. Đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân trong việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Dâng hương tưởng niệm danh nhân Lê Thành Phương

Ngày 8/3 (tức 28 tháng Giêng năm Giáp Thìn), huyện Tuy An long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 137 năm Ngày mất danh nhân Lê Thành Phương (1887-2024) tại Di tích lịch sử cấp quốc gia Đền thờ Lê Thành Phương (ở thôn Mỹ Phú 1, xã An Hiệp, huyện Tuy An).

Hơn 25.000 người phấn khích té nước, bắt vịt tại Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay với phong tục dội nước, bắt vịt tại thị trấn Tầm Vu thu hút hơn 25.000 người tham gia.

Người đi đường bất ngờ vì bị tạt nước

Lễ hội Làm Chay từ ngày 24 - 26/2 (14 đến 16 tháng Giêng hàng năm) tại khu di tích Đình Tân Xuân (khu phố 1, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, Long An) nhằm tưởng nhớ hai chí sĩ yêu nước Đỗ Tường Phong, Đỗ Tường Tự bị thực dân Pháp xử tử. Ở phần hội, người dân tạt nước vào những người hóa trang thành ma quỷ khiến nhiều người đi đường bị vạ lây.

Bên ngôi nhà của 'Ông già Bến Ngự'

Đi qua cây cầu vắt qua sông An Cựu, lên dốc Bến Ngự đến khu di tích lưu niệm chí sĩ Phan Bội Châu, trong đó có ngôi nhà cũ của cụ Phan Bội Châu - nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ XX. Người mà dân Huế gọi với cái tên thân thương 'Ông già Bến Ngự'.

Dấu ấn của bậc tiền nhân

Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.

Kính trong tuổi thanh xuân

Những người nghe tuồng cải lương 'Chiều đông gió lạnh về' của 2 soạn giả Hà Triều - Hoa Phượng hẳn sẽ nhớ đến câu hát của nghệ sĩ Tấn Tài: 'Tôi là người kính trọng tuổi thanh xuân, không muốn thấy tóc xanh vương vòng ngục thất…'

Các danh nhân tuổi Thìn lừng danh sử Việt

Rồng là con vật huyền thoại, thiêng liêng và gần gũi trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024, xin được điểm lại những danh nhân tuổi Rồng trong lịch sử Việt Nam.

Cột cờ Tổ quốc ở hai đầu đất nước

Chuyến đi này đúng là không có trong kế hoạch, nó khởi đầu từ một đề xuất của một người bạn trong đoàn công tác nhưng lại nhanh chóng nhận được sự đồng tình của mọi người. Về để tri ân và về để thêm yêu Tổ quốc mình hơn...

Bí thư Thành ủy trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho đồng chí Lê Thị Kinh

Ngày 29-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Nguyễn Văn Quảng, đã đến thăm và trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho đồng chí Lê Thị Kinh, nguyên Vụ trưởng vụ Các tổ chức quốc tế tại Bộ Ngoại giao.

Bí thư Tỉnh ủy Bùi Thị Quỳnh Vân chúc Tết gia đình các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh

Sáng 29/1, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bùi Thị Quỳnh Vân đã đến viếng hương mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Nhà tưởng niệm đồng chí Trương Quang Giao và chúc Tết gia đình các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ.