Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cộng hưởng với hiện tượng El Nino, tình hình hạn hán tại Kon Tum nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung đang có những diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của ngành nông nghiệp, cùng sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân trong việc thay đổi thời vụ xuống giống, đến nay, Kon Tum không chịu thiệt hại diện tích lúa nước nào trong thời gian cao điểm của mùa khô.
Hơn 80 ha ngô của người dân thuộc huyện Vũ Quang và Hương Khê (Hà Tĩnh) bị chết khô trước mùa thu hoạch. Hiện, cơ quan chức năng đang tìm hiểu nguyên nhân.
Sông Lô rất cần được triển khai xây dựng công trình đập dâng,cải tạo nâng cấp, để những lợi thế mà dòng sông này mang lại phát huy giá trị, tạo điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan, nâng cao đời sống mọi mặt cho người dân.
Xây dựng vùng trồng cây ngô sinh khối, gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm bền vững được huyện Mộc Châu quan tâm triển khai thực hiện. Với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương, diện tích trồng ngô sinh khối từng bước được mở rộng, góp phần tăng giá trị kinh tế, đảm bảo nguồn thức ăn cho đàn gia súc trên địa bàn.
Ngành NN&PTNT Hà Tĩnh dự báo, các đối tượng dịch hại: bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy, sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên lúa; bệnh héo rũ, lở cổ rễ trên lạc, rau màu... sẽ diễn biến phức tạp trong vụ xuân năm 2024.
Với định hướng phát triển SX-KD thương mại gắn liền với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị đã triển khai các mô hình nông nghiệp có hiệu quả trên cơ sở chuyển giao kỹ thuật, cung ứng giống, phân bón và bao tiêu nông sản cho nông dân.
Thực hiện khâu đột phá tích tụ đất đai trong sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng ủy xã Định Long (Yên Định) đã quyết liệt chỉ đạo gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua rà soát, xã đã chỉ đạo thực hiện chuyển đổi diện tích đất màu trồng dâu kém hiệu quả ở thôn Là Thôn để chuyển sang trồng cây ngô sinh khối làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao.
Chiều 22/9, UBND huyện Yên Khánh tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ mùa 2023, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông năm 2023.
Vụ hè thu 2023, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) gieo cấy 4.600 ha, đến nay, có khoảng 400 ha lúa (BT 09, Lai Thơm) đã trổ bông, tập trung ở các xã Tân Dân và Lâm Trung Thủy. Trà lúa chính vụ đang ở giai đoạn làm đòng bước 5 - bước 7, dự kiến trổ đại trà từ ngày 10 - 15/8.
Trong khi sâu cuốn lá nhỏ lứa thứ 3 chuẩn bị 'xuất kích' thì các loại sâu bệnh khác như rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn… cũng đã xuất hiện trên đồng ruộng Hà Tĩnh, đe dọa sự phát triển lúa hè thu.
BBK -Hiện nay, cây lúa đang bước vào thời kỳ làm đòng, trỗ bông; cây ngô đang tạo hạt, chín sáp. Thời tiết nắng nóng là điều kiện để các loại sâu bệnh phát sinh, gây hại.
Dông lốc xảy ra trong những ngày gần đây đã gây thiệt hại nặng cho bà con nông dân tỉnh Quảng Bình, gió lớn kèm mưa to đã khiến hàng ngàn ha lúa bị gẫy đổ. Hiện tỉnh Quảng Bình đang khẩn trương tìm kiếm các giải pháp cứu vãn hỗ trợ người dân.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch diện tích lúa ngoài đê, ven biển và bị đỗ ngã do trận dông lốc vừa qua để tránh thiệt hại khi thời tiết được dự báo sắp có mưa lớn.
Trận giông lốc xảy ra vừa qua tại tỉnh Quảng Bình gây thiệt hại lớn với sản xuất nông nghiệp, hơn 5.000 ha lúa bị hư hỏng, đổ rạp.
Sau một trận mưa gió đầu hè, bà con nông dân ở Quảng Bình đã phải xót xa khi chứng kiến hơn 5.000 ha lúa đông xuân sắp bước vào kỳ thu hoạch bị đổ rạp, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất dù tốn bao công sức làm mùa vụ.
Ngày 9/5, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình sản xuất lúa vụ đông-xuân tại các huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Cùng đi có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn, Văn phòng UBND tỉnh và UBND huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy.
Trận mưa lớn kèm theo gió mạnh xảy ra đêm ngày 7 và rạng sáng 8/5/2023 ở khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh đã khiến cho hàng nghìn ha lúa đông-xuân đang bước vào thời kỳ trổ và chuẩn bị thu hoạch bị ngã đổ. Chứng kiến thành quả lao động bị thiệt hại chỉ sau 1 đêm mưa gió, nhiều nông dân chỉ biết than thở 'trời cho chộ (thấy) chứ không cho ăn'…
Trận dông, lốc và mưa lớn rạng sáng 8/5 xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã khiến nhiều diện tích lúa Đông - Xuân sắp thu hoạch bị đổ, ngã làm ảnh hưởng đến năng suất, giá trị cây trồng. Ngành nông nghiệp và bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang tích cực triển khai các biện pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại cho vụ lúa Đông Xuân.
Chỉ trong ít ngày qua, tại tỉnh Gia Lai đã phải hứng chịu nhiều dạng thời tiết bất lợi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, hạ tầng của địa phương.
Trận mưa lớn kèm giông lốc trên địa bàn tỉnh Gia Lai vừa qua đã khiến 6 người bị thương, sập và tốc mái hàng trăm ngôi nhà, ảnh hưởng nặng nề đến nông nghiệp.
Trận mưa lớn kéo dài kèm theo gió giật mạnh đã khiến hàng trăm căn nhà của người dân ở các huyện Kông Chro, Phú Thiện, Đức Cơ và Thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) bị tốc mái, sập đổ trong đêm.
Mưa lớn kèm lốc xoáy xảy ra chiều tối ngày 15/4 đã khiến nhiều căn nhà ở các huyện, thị của tỉnh Gia Lai bị tốc mái, hư hỏng nặng; hàng trăm ha hoa màu bị ngã đổ.
Ngày 16/4, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Gia Lai đã có báo cáo nhanh gửi UBND tỉnh về tình hình thiệt hại
Mưa lớn kèm lốc xoáy xảy ra chiều tối ngày 15/4 đã khiến ít nhất 245 căn nhà ở các huyện, thị của tỉnh Gia Lai bị tốc mái, hư hỏng nặng.
Một trận giông lốc đã ảnh hưởng đến 128 nhà và làm thiệt hại trên 513ha lúa tại khu vực phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai.
Ngày 16/4, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Gia Lai đã có báo cáo nhanh gửi UBND tỉnh về tình hình thiệt hại do ảnh hưởng của mưa dông, gió lốc tại các địa phương.
6 người bị thương, 128 căn nhà tốc mái và 590,9 ha cây trồng ở Gia Lai bị thiệt hại sau trận mưa xảy ra vào chiều 15/4.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai, trận mưa giông, lốc xảy ra vào chiều tối 15-4 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến nông nghiệp, cơ sở vật chất của nhiều huyện ở khu vực phía Đông và Đông Nam của tỉnh Gia Lai. Ước tính thiệt hại ban đầu hơn 3,3 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai, trận mưa giông, lốc xảy ra vào chiều tối 15/4 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến nông nghiệp, cơ sở vật chất của nhiều huyện ở khu vực phía Đông và Đông Nam của tỉnh Gia Lai. Ước tính thiệt hại ban đầu hơn 3,3 tỷ đồng.
UBND huyện Cẩm Thủy đã vận dụng các chính sách về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hỗ trợ phát triển sản xuất... để khuyến khích người dân mở rộng diện tích trồng cây ngô sinh khối cung cấp thức ăn cho đàn gia súc. Đồng thời, chỉ đạo các HTX dịch vụ nông nghiệp chủ động liên kết với các doanh nghiệp tiêu thụ cây ngô dày sinh khối cho người dân, mang lại hiệu quả kinh tế cao.