Rộn ràng thu hoạch sớm lúa hè thu ở Hà Tĩnh

Những ngày này, bà con nông dân một số địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã bắt đầu bước vào thu hoạch sớm vụ lúa hè thu 2024 với niềm vui thắng lợi.

Hà Tĩnh chủ động phòng trừ sâu bệnh cuối vụ trên lúa hè thu

Để đảm bảo sản xuất thắng lợi, chính quyền địa phương, bà con nông dân Hà Tĩnh cần chủ động phòng trừ các đối tượng sâu bệnh cuối vụ như rầy nâu, rầy lưng trắng, khô vằn.

Tập trung chỉ đạo thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh lúa vụ hè thu năm 2024

Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đề nghị UBND các huyện, thành phố, thị xã và các đơn vị liên quan kịp thời chỉ đạo thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh lúa vụ hè thu năm 2024 trên địa bàn tỉnh.

Đồng bộ giải pháp, linh hoạt trong phun phòng sâu, bệnh hại lúa hè thu

Sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn xuất hiện cùng lúc trên đồng ruộng Hà Tĩnh đe dọa sự phát triển lúa hè thu giai đoạn làm đòng.

Thạch An nỗ lực phòng trừ châu chấu gây hại cây trồng

Những ngày đầu tháng 6/2024, cán bộ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch An thường xuyên bám sát đồng ruộng kiểm tra, nắm bắt diễn biến tình hình châu chấu gây hại cây trồng và cỏ dại, chỉ đạo, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để phun trừ đối với diện tích có mật độ châu chấu cao, không để bùng phát mạnh trên diện rộng.

Vụ xuân thắng lợi

Hiện nay nhiều diện tích lúa xuân đã cho thu hoạch. Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lúa xuân năm nay cho năng suất cao khoảng 60,5 tạ/ha. Giá lúa đang neo ở mức cao nhất từ trước đến nay, từ 12 - 15 nghìn đồng/kg tùy từng loại lúa đã gia tăng lợi nhuận cho người nông dân.

Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Vì vậy, để nông nghiệp phát triển cân bằng, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, việc nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu cấp bách hiện nay.

Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài cuối: Sống chung với hạn hán

Để Tây Nguyên có thể 'sống chung' với hạn hán về lâu dài tất yếu phải đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là nguồn nước từ hệ thống thủy lợi để giữ nước chủ động và điều tiết nước hợp lý mỗi mùa khô hạn.

Hà Tĩnh: Đã xác định được nguyên nhân ngô chết khô

Nguyên nhân diện tích lớn ngô chết khô tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được cơ quan chức năng xác định nguyên nhân do vi khuẩn và nấm bệnh.

Nhiều diện tích ngô đông ở Hương Khê bị khô héo do bệnh nấm

Gần 66,50 ha ngô vụ đông ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bị khô héo do bệnh nấm đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chung của mùa vụ.

Kon Tum: Thay đổi thời vụ, cải thiện thủy lợi giúp phòng, chống hạn hán

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cộng hưởng với hiện tượng El Nino, tình hình hạn hán tại Kon Tum nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung đang có những diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của ngành nông nghiệp, cùng sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân trong việc thay đổi thời vụ xuống giống, đến nay, Kon Tum không chịu thiệt hại diện tích lúa nước nào trong thời gian cao điểm của mùa khô.

Chưa xác định được nguyên nhân hơn 80 ha ngô của người dân bị chết khô

Hơn 80 ha ngô của người dân thuộc huyện Vũ Quang và Hương Khê (Hà Tĩnh) bị chết khô trước mùa thu hoạch. Hiện, cơ quan chức năng đang tìm hiểu nguyên nhân.

Cần một cú huých

Sông Lô rất cần được triển khai xây dựng công trình đập dâng,cải tạo nâng cấp, để những lợi thế mà dòng sông này mang lại phát huy giá trị, tạo điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan, nâng cao đời sống mọi mặt cho người dân.

Phát triển vùng trồng cây ngô sinh khối bền vững

Xây dựng vùng trồng cây ngô sinh khối, gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm bền vững được huyện Mộc Châu quan tâm triển khai thực hiện. Với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương, diện tích trồng ngô sinh khối từng bước được mở rộng, góp phần tăng giá trị kinh tế, đảm bảo nguồn thức ăn cho đàn gia súc trên địa bàn.

Dự báo nhiều loại sâu bệnh xuất hiện trong vụ xuân 2024

Ngành NN&PTNT Hà Tĩnh dự báo, các đối tượng dịch hại: bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy, sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên lúa; bệnh héo rũ, lở cổ rễ trên lạc, rau màu... sẽ diễn biến phức tạp trong vụ xuân năm 2024.

Nâng cao giá trị nông sản

Với định hướng phát triển SX-KD thương mại gắn liền với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị đã triển khai các mô hình nông nghiệp có hiệu quả trên cơ sở chuyển giao kỹ thuật, cung ứng giống, phân bón và bao tiêu nông sản cho nông dân.

Hiệu quả mô hình trồng ngô sinh khối ở xã Định Long

Thực hiện khâu đột phá tích tụ đất đai trong sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng ủy xã Định Long (Yên Định) đã quyết liệt chỉ đạo gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua rà soát, xã đã chỉ đạo thực hiện chuyển đổi diện tích đất màu trồng dâu kém hiệu quả ở thôn Là Thôn để chuyển sang trồng cây ngô sinh khối làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao.

Yên Khánh triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông năm 2023

Chiều 22/9, UBND huyện Yên Khánh tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ mùa 2023, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông năm 2023.

Sâu bệnh tiếp tục gây hại lúa hè thu ở Đức Thọ

Vụ hè thu 2023, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) gieo cấy 4.600 ha, đến nay, có khoảng 400 ha lúa (BT 09, Lai Thơm) đã trổ bông, tập trung ở các xã Tân Dân và Lâm Trung Thủy. Trà lúa chính vụ đang ở giai đoạn làm đòng bước 5 - bước 7, dự kiến trổ đại trà từ ngày 10 - 15/8.

Sâu bệnh đồng loạt 'xuất kích' hại lúa hè thu ở Hà Tĩnh

Trong khi sâu cuốn lá nhỏ lứa thứ 3 chuẩn bị 'xuất kích' thì các loại sâu bệnh khác như rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn… cũng đã xuất hiện trên đồng ruộng Hà Tĩnh, đe dọa sự phát triển lúa hè thu.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

BBK -Hiện nay, cây lúa đang bước vào thời kỳ làm đòng, trỗ bông; cây ngô đang tạo hạt, chín sáp. Thời tiết nắng nóng là điều kiện để các loại sâu bệnh phát sinh, gây hại.

Bà con Quảng Bình đứng trước nguy cơ mất trắng hàng ngàn ha lúa

Dông lốc xảy ra trong những ngày gần đây đã gây thiệt hại nặng cho bà con nông dân tỉnh Quảng Bình, gió lớn kèm mưa to đã khiến hàng ngàn ha lúa bị gẫy đổ. Hiện tỉnh Quảng Bình đang khẩn trương tìm kiếm các giải pháp cứu vãn hỗ trợ người dân.

Nông dân Hà Tĩnh thu hoạch sớm nhiều diện tích lúa xuân

Bà con nông dân Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch diện tích lúa ngoài đê, ven biển và bị đỗ ngã do trận dông lốc vừa qua để tránh thiệt hại khi thời tiết được dự báo sắp có mưa lớn.

Giông lốc làm hơn 5.000 ha lúa sắp thu hoạch ở Quảng Bình đổ rạp

Trận giông lốc xảy ra vừa qua tại tỉnh Quảng Bình gây thiệt hại lớn với sản xuất nông nghiệp, hơn 5.000 ha lúa bị hư hỏng, đổ rạp.

Xót xa khi hơn 5000 ha lúa sắp thu hoạch bị mưa gió làm đổ rạp

Sau một trận mưa gió đầu hè, bà con nông dân ở Quảng Bình đã phải xót xa khi chứng kiến hơn 5.000 ha lúa đông xuân sắp bước vào kỳ thu hoạch bị đổ rạp, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất dù tốn bao công sức làm mùa vụ.

Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra tình hình sản xuất lúa vụ đông-xuân tại huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy

Ngày 9/5, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình sản xuất lúa vụ đông-xuân tại các huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Cùng đi có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn, Văn phòng UBND tỉnh và UBND huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy.

Nông dân khóc vì lúa ngã đổ

Trận mưa lớn kèm theo gió mạnh xảy ra đêm ngày 7 và rạng sáng 8/5/2023 ở khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh đã khiến cho hàng nghìn ha lúa đông-xuân đang bước vào thời kỳ trổ và chuẩn bị thu hoạch bị ngã đổ. Chứng kiến thành quả lao động bị thiệt hại chỉ sau 1 đêm mưa gió, nhiều nông dân chỉ biết than thở 'trời cho chộ (thấy) chứ không cho ăn'…

Mưa dông, lốc xoáy khiến nhiều diện tích lúa Đông Xuân sắp thu hoạch bị ngã, hư hại

Trận dông, lốc và mưa lớn rạng sáng 8/5 xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã khiến nhiều diện tích lúa Đông - Xuân sắp thu hoạch bị đổ, ngã làm ảnh hưởng đến năng suất, giá trị cây trồng. Ngành nông nghiệp và bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang tích cực triển khai các biện pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại cho vụ lúa Đông Xuân.