Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia (Kadin), cơ quan đang chủ trì Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN 2023 (ABAC), sẽ đưa ra 7 đột phá kế thừa về 5 vấn đề ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2023 của Indonesia.
Hầu hết những người trồng càphê ở các nước đang phát triển thường thu về giá thấp, ngược lại, các nhà rang xay càphê, các thương nhân quốc tế thống trị chuỗi càphê toàn cầu và thu được phần lợi nhuận
Trong khi sản xuất cà phê tập trung ở các nước đang phát triển, tiêu thụ cà phê lại chủ yếu diễn ra ở các nước phát triển và các nền kinh tế mới nổi.
Đông Nam Á là một trong những nước nhận dòng vốn FDI nhiều nhất trong số các khu vực mới nổi.
TTH - Đại dịch đã xóa sổ hàng triệu việc làm ở Đông Nam Á. Nhưng nền kinh tế kỹ thuật số đang mang lại hy vọng mới, đặc biệt cho những người trẻ - nếu họ được trang bị các kỹ năng cần thiết.
Tốc độ phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử (TMĐT) tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ASEAN tăng cường tham gia vào thị trường trong nước và quốc tế. Để thúc đẩy TMĐT mạnh mẽ hơn, các chính phủ ASEAN có thể tăng cường luồng dữ liệu, giúp cắt giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ truyền bá ý tưởng và cho phép người dùng sử dụng các nghiên cứu và công nghệ mới.
Nhật Bản đã chỉ đạo các công ty điện lực đảm bảo rằng họ có đủ nguồn năng lượng dự trữ trong 3 tuần, cũng như kêu gọi các công ty khí đốt và điện lực bán khí đốt dự phòng cho nhau.
Trong hai năm qua, các nền kinh tế trong khu vực ASEAN đã bị ảnh hưởng khi đại dịch COVID-19 gây ra sự suy giảm sau các vụ đóng cửa và cấm đi lại trên diện rộng.
TTH - Đây là nhận định được ông Sithanonxay Suvannaphakdy, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) tại Singapore đưa ra trong một bài viết, được xuất bản trên Tạp chí The Diplomat.
Kết thúc năm 2021, Ban Thư ký ASEAN phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Đông Á tổ chức chuỗi hội thảo thứ 5 về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhằm thảo luận tập trung vào cạnh tranh, mua sắm chính phủ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, và các chương hợp tác kinh tế và kỹ thuật của hiệp định.
Hội đồng Kinh doanh EU - ASEAN (EU-ABC) vừa qua đã công bố báo cáo về phát triển bền vững, đồng thời kêu gọi các nước ASEAN cần xây dựng kế hoạch hạn chế, tiến tới ngưng sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
TTH - Theo nhận định của ngân hàng Standard Chartered, tương lai của ASEAN rất tươi sáng và sẽ được hưởng lợi hơn nữa từ các lĩnh vực mới nổi liên quan đến kinh tế tiêu dùng.
Nhóm các Nhà đầu tư về Biến đổi Khí hậu tại Châu Á (AIGCC) đã công bố một bản phân tích cho thấy, chi phí xây dựng hệ thống năng lượng mặt trời và năng lượng gió mới tại Đông Nam Á hiện rẻ hơn điện than và điện khí. Điều này sẽ cho phép các nước trong khu vực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
TTH - Trong suốt 18 tháng tuân thủ các biện pháp hạn chế, giãn cách xã hội để chống dịch, người tiêu dùng ASEAN đang ngày càng chuyển hướng sang sử dụng thương mại điện tử để mua sắm. Tuy nhiên, một số người tiêu dùng không may mắn đã gặp các trường hợp như mua phải hàng giả.
Phát biểu tại AIPA 42, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, càng qua sóng gió, bản sắc của Cộng đồng, tình cảm tương thân, tương ái giữa các quốc gia thành viên và người dân ASEAN càng được củng cố và bồi đắp.
Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm Trưởng đoàn chính thức tham dự AIPA-42.
Theo chương trình nghị sự, sáng nay 23/8 diễn ra Lễ khai mạc Đại hội đồng Liên Nghị viện ASEAN lần thứ 42 (AIPA 42). Sau đó, AIPA 42 sẽ họp Phiên toàn thể thứ nhất. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp này.
AIPA-42 thể hiện quyết tâm và sự đồng thuận, đồng hành cùng ASEAN trong nỗ lực khống chế đại dịch Covid-19, vượt qua những khó khăn để phục hồi kinh tế.
Đại hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA-42) tổ chức theo hình thức trực tuyến từ Brunei.
Một cội nguồn bản sắc văn hóa của khu vực, một nền văn hóa ASEAN đầy bản sắc, đa dạng trong thống nhất là một mục tiêu cao cả mà Chính phủ và nhân dân các nước ASEAN đã và đang hướng đến.
Các nền kinh tế thành viên ASEAN cần hợp tác với nhau và coi nền kinh tế kỹ thuật số là trung tâm của chiến lược phục hồi kinh tế khu vực sau COVID-19.
'Trong khi cạnh tranh về môi trường kinh doanh (MTKD) là cuộc đua để dẫn đầu, cạnh tranh về các ưu đãi thuế và đất đai là một cuộc đua xuống đáy', TS Nguyễn Đức Thành, Sáng lập viên và Cố vấn trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), nhận định.
Ngân hàng HSBC cho rằng, việc kết nối các nguyên tắc lựa chọn dự án của Quỹ ASEAN Ứng phó Đại dịch (ASEAN Pandemic Recovery Fund) với những cam kết về khí hậu và bền vững của khu vực sẽ là những chủ đề quan trọng trong chương trình nghị sự của các nhà lãnh đạo ASEAN.
Hãng thông tấn Malaysia (Bernama) vừa có bài viết với tựa đề 'Hội nghị ASEAN lần thứ 36 đi vào lịch sử trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19' (36th ASEAN Summit made history amid COVID-19 pandemic).
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 (HNCC ASEAN 36) theo hình thức trực tuyến, chiều 26-6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên đối thoại giữa lãnh đạo các nước ASEAN với Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA).
Chiều 26-6, nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên Đối thoại lãnh đạo ASEAN và đại diện Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA).
Chiều ngày 26/6, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36, các phiên đối thoại dưới hình thức trực tuyến giữa lãnh đạo cấp cao ASEAN với đại diện Đại hội đồng liên nghị viện ASEAN (AIPA), Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC) và đại diện Thanh niên ASEAN đã chính thức diễn ra.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân mong muốn ASEAN tiếp tục có những sáng kiến thiết thực nhằm trao quyền cho phụ nữ và tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thế giới.
ASEAN cần tập trung các nguồn lực cho việc tăng cường khả năng phục hồi kinh tế của ASEAN sau đại dịch COVID-19.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trên cương vị Chủ tịch Hội đồng liên nghị viện các nước ASEAN (AIPA) đã đề xuất nội dung trên tại phiên đối thoại giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và Hội đồng Liên Nghị viện các nước ASEAN.
Chiều nay (26/6), nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN 36, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên đối thoại giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và Hội đồng Liên Nghị viện các nước ASEAN.
Trước việc Trung Quốc xây dựng trái phép 2 trạm nghiên cứu tại Trường Sa, chuyên gia Adam Ni đánh giá, các hành vi của Trung Quốc tại Biển Đông sẽ tiếp tục leo thang và đừng nên mong đợi Trung Quốc sẽ trở nên ôn hòa hơn ở vùng biển này vì đại dịch Covid-19.
Dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 và khả năng ứng phó của các nước ASEAN, Các đối tác của ASEAN cam kết ký RCEP vào cuối năm 2020... là những thông tin được đề cập trong bản tin hôm nay.
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia Đông Nam Á khẩn trương tăng cường các biện pháp quyết liệt nhằm phòng chống sự bùng phát của virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19, tình hình kinh tế của một trong những khu vực phát triển nhanh nhất thế giới đang trở nên xấu hơn.
Từ ngày 9 - 10/1, Hội nghị của Ủy ban tham vấn Thuận lợi hóa Thương mại ASEAN lần thứ 16 (ATF-JCC 16) đã được tổ chức tại Hà Nội dưới sự chủ tọa của Việt Nam.