Các bên tham gia xung đột ở Libya đang tìm cách tăng cường hỗ trợ quân sự từ các lực lượng bên ngoài trước thềm cuộc tổng tuyển cử nhằm thống nhất Libya. Truyền thông Arab đưa tin, sau cuộc gặp ngày 6-11 tại Istanbul giữa Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đứng đầu Chính phủ Thống nhất quốc gia Libya Abdel Hamid Dbeibah, Thổ Nhĩ Kỳ bày tỏ sẵn sàng tăng cường hiện diện ở Libya...
Với việc cả hai thế lực GNA và LNA đồng ý giảng hòa, sự có mặt của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ở Libya giờ đây trở nên thừa thãi.
Vấn đề then chốt là không có bất cứ một cơ chế nào giám sát, buộc các bên ký kết phải thực hiện thỏa thuận. Điều này có thể dẫn đến khả năng thỏa thuận dễ bị phá vỡ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nhấn mạnh sẽ tiếp tục hỗ trợ quân đội Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được Liên Hợp Quốc công nhận trong cuộc chiến chống quân miền Đông của tướng Haftar.
Lực lượng quân sự của Libya liên tục gặt thắng lợi khi gây thiệt hại nặng nề cho chính phủ GNA đồng thời bắn hạ máy bay không người lái của Thổ Nhĩ Kỳ
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đang đồng loạt ăn mừng chiến thắng ở Libya sau khi đẩy lùi cuộc tấn công của tướng Haftar. Câu hỏi đặt ra là Nga đang ở đâu?
Tình hình Libya một lần nữa lại thu hút sự quan tâm to lớn của cộng đồng quốc tế.
Đêm 29-4, tướng Khalifa Haftar tuyên bố 'ngừng chiến dịch quân sự' tại Libya trong mùa ramadan của người Hồi giáo. Trước mắt, chính phủ Đoàn Kết Dân Tộc được Liên Hợp quốc công nhận chưa có phản ứng. Kể từ khi chế độ ông Gaddafi sụp đổ năm 2011, có 2 phe nắm quyền tại Libya.
Ông Erdogan nhận định nỗ lực của Thổ Nhĩ Kỳ tại hội nghị đã đặt nền móng cho lệnh ngừng bắn giữa các bên đối địch tại Libya và sự hiện diện của Thổ Nhĩ Kỳ tại Libya đã tăng thêm hy vọng về hòa bình.
EU sẽ xem xét mọi biện pháp ủng hộ lệnh ngừng bắn chính thức ở Libya, đồng thời nhấn mạnh sự ủng hộ thực chất của EU là cần thiết để duy trì bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào ở quốc gia Bắc Phi này.
Bà Merkel đặc biệt quan tâm tới sự vắng mặt của ông Putin, chỉ tay về phía chỗ trống mà lẽ ra ông phải đứng ở đó và nhìn quanh vài lần để tìm ông.
Sau khi năm cảng xuất khẩu dầu thô ở miền trung và miền đông Libya bị phong tỏa, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya (NOC) đã tuyên bố tình trạng bất khả kháng ngày 18/1.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan kêu gọi châu Âu ủng hộ các hoạt động hỗ trợ quân sự của mình cho chính phủ Libya, cùng làm áp lực lên tướng Haftar.
Một nhóm thân với tướng Haftar ngày 17/1 đã kêu gọi phong tỏa các cơ sở xuất khẩu dầu mỏ của Libya để phản đối sự can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ vào cuộc xung đột ở nước này.
Chỉ huy Quân đội Quốc gia Libya (LNA), tướng Khalifa Haftar cho biết, ông sẽ ký một thỏa thuận với Thủ tướng Fayez Sarraj, người đứng đầu Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA) tại Hội nghị Berlin sắp tới nếu một số điều kiện được đáp ứng.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết, người đứng đầu lực lượng ủng hộ chính quyền miền Đông Libya (LNA), tướng Khalifa Haftar đã rời thủ đô Moscow mà không ký được thỏa thuận ngừng bắn với Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) của Thủ tướng Fayez al-Sarraj được Liên Hợp Quốc công nhận.
Cuộc khủng hoảng chính trị Libya đang có những chuyển biến lớn với sự tham gia của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Hàng ngàn chiến binh đánh thuê từ Sudan, khí tài quân sự từ các quốc gia trong khu vực Trung Đông và Bắc Phi, sự hậu thuẫn từ châu Âu, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã làm cho cuộc xung đột vũ trang tại Libya ngày càng trở nên khó giải quyết, nguy cơ gây bất ổn trong khu vực ngày càng tăng.
Với quyết định điều quân tới Libya, Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định chủ trương chủ động hành động trong khu vực và quyết tâm không thoái lui. Tuy nhiên, động thái của Thổ Nhĩ Kỳ có thể được hiểu theo hai hướng.
Tổng thống Erdogan và Tổng thống Putin đã tham khảo ý kiến của nhau về các vùng ảnh hưởng ở Libya để tránh xung đột, nhưng khả năng xảy ra đụng độ là có thật
Tuần trước, Tổng thống Tayyip Erdogan cho biết đang tìm kiếm sự thông qua từ Quốc hội để gửi quân tới Libya nhằm bảo vệ cho Chính phủ GNA trước Quân đội LNA của tướng Haftar.
Nga muốn làm trung gian cho hai phe xung đột Libya để có được ảnh hưởng đối với các vấn đề chính sách quân sự, chính trị và cuối cùng là năng lượng. Nhưng động thái tăng cường ảnh hưởng của Ankara có thể gây khó khăn cho Moscow.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 21/12 đã phê chuẩn một thỏa thuận quân sự và an ninh với Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) của Thủ tướng Fayez al-Sarraj. Thỏa thuận có thể mở đường cho sự hiện diện của lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ trên lãnh thổ Libya.
Với phát ngôn có thể đưa quân sang Tripoli, ông Erdogan cho thấy mình đứng về phía chính phủ Đoàn kết dân tộc Libya ở Tripoli, đối đầu quân tướng Khalifar Hafta ở Benghazi.
Hôm nay (7/12), Bộ Tư lệnh châu Phi của Mỹ cho biết một máy bay không người lái (UAV) Mỹ đã bị các hệ thống phòng không Nga bắn rơi gần thủ đô Tripoli vào tháng 11, đồng thời yêu cầu trả lại xác chiếc máy bay.
Hai bên đã nhất trí rằng Libya cần bảo tồn các nguồn lực nhà nước và hạn chế sự can thiệp của nước ngoài để qua đó góp phần vào cuộc chiến chống khủng bố.
Các máy bay chiến đấu của Quân đội quốc gia Libya (LNA) đã tấn công một khu vực của Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được Liên hợp quốc hậu thuẫn ở phía Tây thủ đô Tripoli.
Giao tranh dữ dội nổ ra ở thủ đô Tripoli và khu vực lân cận trở thành mối đe dọa an ninh nghiêm trọng đối với Libya. Các cơ quan của Liên hợp quốc đã lên án những vụ bạo lực nhằm vào dân thường, đồng thời cảnh báo xung đột kéo dài gây ra cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại Libya, khi số người chết trong những tháng gần đây đã lên tới hơn 1.000 người. Các tổ chức khủng bố cũng lợi dụng tình hình bất ổn ở Libya để 'đục nước béo cò'.