Ngày 8/8, Bộ Ngoại giao Ukraine nói rằng Niger quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Kiev là điều 'đáng tiếc', cho rằng bước đi này dựa trên những cáo buộc không đúng và không có cơ sở.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/8/2024.
Niger sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'với hiệu lực tức thì'. Đây là tuyên bố được ông Amadou Abdramane, người phát ngôn chính quyền quân sự Niger, đưa ra trên truyền hình quốc gia ngày 6-8.
Chính quyền quân sự Niger hôm 6/8 tuyên bố nước này sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'có hiệu lực tức thì'.
Niger sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'với hiệu lực tức thì.' Đây là tuyên bố được ông Amadou Abdramane, người phát ngôn chính quyền quân sự Niger, đưa ra trên truyền hình quốc gia ngày 6/8.
Chính phủ Niger đã quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao 'với hiệu lực tức thì' với Ukraine, nhằm thể hiện sự đoàn kết với chính phủ và nhân dân Mali.
Ngày 6/8, Niger thông báo cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine, 'có hiệu lực ngay lập tức'.
Chính phủ Niger đã quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao 'với hiệu lực tức thì' với Ukraine, nhằm thể hiện sự đoàn kết với chính phủ và nhân dân Mali.
Thành phố Agadez (Niger), từ lâu đã là điểm dừng chân của người di cư từ Bắc Phi đến châu Âu.
Các kế hoạch do phía Mỹ trình bày sẽ được Niger thảo luận với mục tiêu đảm bảo việc Washington rời đi sẽ diễn ra trong 'những điều kiện tốt nhất có thể, trật tự, an ninh và tuân thủ thời hạn đã đặt ra'.
Trả lời các thông tin về việc quân đội Nga ở cùng căn cứ với quân đội Mỹ ở Niger, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 3/5 nói rằng Moskva sẽ tiếp tục tăng cường quan hệ với các nước châu Phi trong một số lĩnh vực, bao gồm cả quốc phòng.
Mỹ đang có kế hoạch rút quân khỏi Niger một cách có trật tự và có trách nhiệm, theo một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ.
Vào hôm thứ Bảy, truyền thông chính thức đưa tin, rằng Chính phủ Niger đã thông báo nhận được 400 triệu USD từ đối tác Trung Quốc, đây được xem như một khoản 'ứng trước' cho doanh thu từ việc bán dầu thô sắp tới, dự kiến bắt đầu vào tháng 5.
Ngày 27/3, chính phủ Niger cho biết, Mỹ sẽ sớm đệ trình đề xuất rút binh lính của họ khỏi quốc gia Tây Phi này, sau khi Niamey tuyên bố chấm dứt thỏa thuận hợp tác quân sự năm 2012 với Washington.
Trong nỗ lực đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng bố, Niger đã 'bắt tay' với Nga, 'quay lưng' với Mỹ. Sự chuyển hướng của Niger không chỉ phản ánh những thay đổi đáng kể của cục diện khu vực, mà còn làm rõ nét hơn xu hướng chung của cán cân quyền lực toàn cầu.
Trong khi Niger cáo buộc Mỹ có 'thái độ trịch thượng', quốc gia châu Phi này khẳng định Nga là đối tác để mua các thiết bị quân sự cần thiết cho cuộc chiến chống khủng bố.
Một đối tác quan trọng của Mỹ ở vùng tây bắc châu Phi đang chuyển hướng sang hợp tác với Nga, khiến Washington cực kỳ lo lắng về sự hiện diện ngày càng lớn của Mátxcơva ở toàn bộ vùng Sahel của châu Phi.
Chính phủ Niger hôm qua (16/3) thông báo chấm dứt ngay lập tức một thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Chính quyền quân sự Niger ngày 16-3 thông báo ngừng lập tức hiệp định quân sự với Mỹ.
Hiện Mỹ vẫn đồn trú khoảng 1.000 quân ở Niger tại một căn cứ máy bay không người lái trên sa mạc được xây dựng với chi phí 100 triệu USD.
Bộ Ngoại giao Pháp hôm qua (02/1) ra thông báo chính thức đóng cửa Đại sứ quán tại Niger sau những bất đồng không thể hóa giải kể từ sau cuộc đảo chính quân sự hồi cuối tháng 9/2023.
Pháp ngày 21/12 cho biết sẽ đóng cửa Đại sứ quán Pháp tại Niger do không thể đảm nhiệm các hoạt động ngoại giao thông thường và quan hệ đổ vỡ với chính quyền quân sự Niger.
Hôm 3/11, Đài truyền hình nhà nước Niger đưa tin, Thủ tướng Ali Mahaman Lamine Zeine- người được quân đội chỉ định lên nắm quyền ở Niger, đã tham dự lễ khánh thành đường ống dẫn dầu khổng lồ - chuyên chở dầu thô từ các mỏ dầu ở phía đông nam đến nước láng giềng Bénin.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 1/11, Đài truyền hình công cộng của Niger đưa tin chính quyền quân sự nước này đã bắt đầu vận hành đường ống khổng lồ vận chuyển dầu thô đến nước láng giềng Benin.
Mỹ ngày 10/10 đã kết luận rằng một cuộc đảo chính quân sự đã diễn ra ở Niger, do đó Mỹ cắt hầu hết mọi viện trợ cho nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, chính quyền quân sự Niger đã quyết định đình chỉ xuất khẩu khí hóa lỏng (LPG) cho đến khi có thông báo mới.
Chủ tịch thứ 55 của Hạ viện Mỹ, ông Kevin McCarthy, đã bị mất chức trong cuộc bỏ phiếu gây sốc do phe nổi dậy trong chính đảng Cộng hòa đưa ra.
Ngày 3/10, chính quyền quân sự tại Niger cáo buộc Chính phủ Pháp âm mưu phá hoại an ninh và sự ổn định tại Niger.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 24/9 tuyên bố nước này sẽ chấm dứt sự hiện diện quân sự cũng như phái đoàn ngoại giao ở Niger sau cuộc đảo chính lật đổ tổng thống ở đất nước châu Phi này.
Sau cuộc đảo chính ở Niger hồi cuối tháng 7-2023, người ta lo ngại rằng chương trình khuyến khích các phần tử thánh chiến đào tẩu và tái hòa nhập xã hội bị dừng lại và vì thế nước này có thể rơi vào vòng xoáy bạo lực mới.
Căng thẳng xung quanh vấn đề số phận của Đại sứ Pháp tại Niger tiếp tục nóng lên khi chính quyền quân sự Niger vừa ngăn cản không cho Đại sứ của Liên minh châu Âu (EU) và Đại sứ Tây Ban Nha tại Niamey gặp gỡ Đại sứ Pháp Sylvain Itte.
Tiếp tục chiến dịch gây sức ép buộc Đại sứ Pháp tại Niamey phải rút về nước, hôm qua, chính quyền quân sự Niger một lần nữa tuyên bố sự hiện diện của người đứng đầu cơ quan ngoại giao Pháp ở Niger là bất hợp pháp. Tuy nhiên, kịch bản tấn công vào Đại sứ quán Pháp để thực hiện việc trục xuất nhân vật này là không tồn tại.
Binh sĩ Pháp đóng quân ở Niger không còn có thể tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, Ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna trả lời phỏng vấn trên tờ Le Monde.
Hôm nay (2/9), hàng nghìn người Niger tiếp tục tập trung biểu tình bên ngoài căn cứ quân sự Pháp ở thủ đô Niamey để phản đối sự hiện diện quân sự của Pháp tại Niger.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, chính quyền quân sự lên nắm quyền ở Niger sau cuộc đảo chính tháng trước tuyên bố sẽ ủy quyền cho lực lượng vũ trang các nước láng giềng Mali và Burkina Faso can thiệp vào lãnh thổ Niger trong trường hợp nước này bị tấn công.
Chính quyền quân sự của Niger hôm 13-8 tuyên bố họ đã thu thập bằng chứng để truy tố tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum của nước này về 'tội phản quốc cao độ'.
Ngày 13/8, chính quyền quân sự Niger cho biết họ đã tập hợp đủ bằng chứng để truy tố tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum vì 'tội phản quốc', bất chấp việc các nước láng giềng Tây Phi dọa sẽ can thiệp quân sự để phục chức cho nhà lãnh đạo này.
Lãnh đạo chính quyền quân sự Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani, đã đồng ý đối thoại với Cộng đồng Kinh tế của các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) sau cuộc gặp với một phái đoàn ngoại giao Nigeria.
Diễn biến phức tạp sau cuộc đảo chính quân sự ở Niger đang đe dọa cuốn khu vực Tây Phi vào vòng xoáy bạo lực mới. Mối quan hệ đối tác an ninh quan trọng giữa Mỹ và Chính phủ Niger vừa bị lật đổ tạm thời gián đoạn, cùng với nguy cơ can thiệp quân sự từ bên ngoài vào nước này gây lo ngại làm gia tăng bất ổn, đe dọa an ninh khu vực.
Chính phủ Pháp, ngày 9/8, đã mạnh mẽ bác bỏ những cáo buộc từ phía lực lượng đảo chính tại Niger cho rằng quân đội nước này xâm phạm không phận Niger và thả tự do cho các phần tử khủng bố.
Cựu Tư lệnh đồng minh tối cao NATO châu Âu James Stavridis đã cảnh báo hôm 6.8 rằng cuộc xung đột ở Niger có thể dẫn đến một 'cuộc chiến toàn diện ở châu Phi'.
Tình hình an ninh bất ổn tại Niger sau 1 tuần đảo chính buộc các nước khẩn trương sơ tán công dân và thảm cảnh mưa lũ tại một số quốc gia châu Á là hai trong số những sự kiện quốc tế đáng được quan tâm trong tuần qua.
Cục Hải quan Nigeria cho biết quyết định phong tỏa toàn bộ biên giới trên bộ là tuân thủ chỉ thị của ECOWAS về việc tạm dừng hoạt động vận chuyển hàng hóa cho đến khi có thông báo mới.
Mỹ tạm ngừng một số chương trình hỗ trợ có lợi cho chính phủ Niger, trước tình hình phức tạp ở quốc gia Tây Phi sau cuộc đảo chính quân sự, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nói.