Những đòn tấn công qua lại giữa Israel và Hezbollah vẫn diễn ra mỗi ngày, khiến Trung Đông luôn trong tình trạng thấp thỏm chờ đợi không biết bao giờ xung đột leo thang.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah đe dọa sẽ tấn công Síp nếu đảo quốc ở Địa Trung Hải này cho phép Israel sử dụng sân bay của họ.
Thủ lĩnh Hezbollah, ông Sayyed Hassan Nasrallah, đã cảnh báo rằng CH Síp có thể trở thành mục tiêu nếu nước này cho phép Israel sử dụng lãnh thổ trong bất kỳ cuộc xung đột nào.
Một đội tàu thứ hai chở hàng cứu trợ cho Gaza đang bị chiến tranh tàn phá đã khởi hành từ Síp vào ngày 30/3, hơn 2 tuần sau khi chuyến hàng đầu tiên đến Gaza bằng đường biển.
Tàu chở hàng viện trợ cập cảng Síp trong gần một tháng qua, cuối cùng đã xuất phát lên đường đến Gaza với gần 200 tấn hàng. Đây là con tàu đầu tiên trong dự án thí điểm mở tuyến đường biển mới để vận chuyển hàng viện trợ tới người dân ở Dải Gaza đang bên bờ vực nạn đói.
Vấn đề chia cắt của Cộng hòa Síp một lần nữa lại thu hút sự chú ý của dư luận thế giới khi đặc phái viên mới được bổ nhiệm của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Maria Angela Holguin Cuellar thực hiện chuyến thăm đầu tiên tới nước này.
Du học giá rẻ đang là hướng đi được nhiều phụ huynh và học sinh lựa chọn trong thời gian gần đây, vậy kinh phí dưới 200 triệu đồng/năm nên du học nước nào?
Chính phủ Síp đã ra lệnh cho các ngân hàng nước này ngừng mọi giao dịch sử dụng đồng rúp của Nga, tờ Politis đưa tin hôm thứ Ba (5/12).
Chính phủ Síp hôm nay (15/11) tuyên bố sẽ điều tra các cáo buộc mới của một nhóm nhà báo quốc tế rằng nước này đang là 'trung tâm rửa tiền', tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt Nga lách các lệnh trừng phạt.
Washington đã cân nhắc tranh chấp giữa Síp và các công ty quốc tế do Chevron dẫn đầu về cách khai thác một mỏ khí đốt khổng lồ ngoài khơi. Washington ủng hộ kế hoạch của Chevron nhằm liên kết mỏ khí đốt này với nước láng giềng Ai Cập, hai nguồn tin trong ngành và một nguồn tin chính quyền Mỹ cho biết vào thứ Sáu (1/9).
Việc khử mặn từ nước biển chuyển thành nước uống được xem là giải pháp tối ưu cho các vùng thường xuyên bị hạn hán và thiếu nước.
Mỹ và NATO vấp phải nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn cung tiếp thêm vũ khí cho Ukraine.
Thực tế cho thấy, khoảng cách giữa các sân bay không phải yếu tố quá quan trọng quyết định thành bại trong quá trình hoạt động.
Tập đoàn dầu khí Eni của Italy và TotalEnergies của Pháp tuyên bố đã phát hiện mỏ khí tự nhiên mới ở ngoài khơi bờ biển phía nam Cộng hòa Síp.
Châu Âu chạy đua để thay thế khí đốt tự nhiên của Nga và Síp đang tìm cách trợ giúp.
Cộng hòa Síp sở hữu những mỏ khí đốt được phát hiện với trữ lượng khủng lên tới hàng nghìn tỉ feet khối. Đây được kì vọng sẽ là nguồn cung mới giúp châu Âu thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga. Tuy nhiên cần bao lâu để thực hiện được điều đó?
Hôm thứ Tư (20/7), Thổ Nhĩ Kỳ đã công bố một chiến dịch thăm dò khí đốt mới vào tháng 8/2022 ở phía Đông Địa Trung Hải, điều này có nguy cơ gây ra căng thẳng mới với Hy Lạp và Síp.
Pegasus, phần mềm gián điệp do NSO Group, công ty của Israel phát triển, được phát hiện đang lây nhiễm tại các thiết bị điện tử trong văn phòng Thủ tướng và Bộ Ngoại giao nước Anh.
T-80U là dòng xe tăng mạnh nhất của Liên Xô trước khi tan rã. Dòng xe tăng này hiện đang được biên chế tại Nga, Ukraine, Hàn Quốc và đảo Síp. Trong bối cảnh hiện tại, rất có thể Kiev sẽ nhận được T-80U từ đảo Síp theo đề xuất của Mỹ.
Lô vũ khí hạng nặng có nguồn gốc từ Quân đội Cộng hòa Síp dự kiến sẽ được Mỹ bàn giao cho Lực lượng vũ trang Ukraine, nếu các cuộc đàm phán chuyển giao vũ khí kết thúc thành công.
OPEC + đã cố gắng ổn định giá dầu sau một tuần vô cùng biến động, với việc các thành viên đưa thêm nhiều cảnh báo về quyết định bám sát kế hoạch tăng sản lượng dầu.
Hôm thứ Hai 15/11, Phó tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Fuat Oktay cho biết đất nước của ông 'không sợ bất cứ ai' và sẽ không để ai tiếp tục cản trở việc khoan dầu và khí đốt tại các vùng biển tranh chấp - vốn là cội nguồn gây căng thẳng giữa Ankara và Síp.
Biển Địa Trung Hải tưởng yên bình mà không phải thế khi thời điểm này căng thẳng đang gia tăng giữa các quốc gia trong khu vực. Một câu hỏi rất đáng được quan tâm nhất hiện nay là: Liệu rồi đây có xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang nữa ở Địa Trung Hải hay không?
Chính phủ CH Síp thông báo quyết định tước hộ chiếu của 39 nhân vật và 6 người phụ thuộc có quốc tịch nước này qua chương trình đầu tư.
Chính phủ Síp quyết định chính thức tước hộ chiếu của 45 người nhận quốc tịch thông qua một chương trình đầu tư đầy tai tiếng.
Chính phủ Síp thông báo đã quyết định chính thức tước hộ chiếu của 39 người có quốc tịch theo một chương trình đầu tư Golden Visa, cũng như sáu người phụ thuộc của họ.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, các biến thể mới của vi-rút gây Covid-19 xuất hiện ngày càng nhiều và lây lan rộng ở nhiều nước trên thế giới. Theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ, gần 4.000 ca nhiễm các biến thể gây Covid-19 đã được ghi nhận tại Mỹ, trong đó phần lớn là biến thể được phát hiện đầu tiên tại Anh.
Theo trang thống kê worldometers.info, số ca mắc Covid-19 trên thế giới đã vượt con số 40 triệu người. Đến tối 18-10 (giờ Việt Nam), thế giới đã có 40.013.426 ca mắc và 1.115.303 người chết. Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nhất, 8.343.140 ca mắc, 224.283 người chết; tiếp đến là Ấn Độ với 7.494.551 ca nhiễm, Bra-xin với 5.224.362 ca mắc Covid-19.
Cộng hòa Síp vừa quyết định ngưng chương trình cấp quyền công dân và những đảm bảo đi lại miễn thị thực khắp liên minh châu Âu (EU) dành cho những người ngoại quốc đầu tư tối thiểu 2 triệu Euro vào nước này.
Hôm 13-10, AFP đưa tin chính quyền đảo Síp đã đưa ra tuyên bố sẽ cho hủy bỏ chương trình 'hộ chiếu vàng' dành cho các nhà đầu tư nước ngoài với việc cho họ đổ tiền đầu tư vào các lĩnh vực như bất động sản để đổi lấy việc được nhập tịch nước này.
Cộng hòa Síp (Cyprus) cho biết họ sẽ tước bỏ 'hộ chiếu vàng' của 7 người đã được mua trong chương trình đầu tư theo quốc tịch của nước này, hãng tin Al Jazeera ngày 5/9 đưa tin.
Hộ chiếu Cộng hòa Síp là cuốn sổ được thèm muốn ở nhiều quốc gia, vì nó cho phép chủ sở hữu dễ dàng du lịch, làm việc và giao dịch trên khắp Liên minh châu Âu. Nhưng nó cũng mang đến rủi ro an ninh không nhỏ, vì những người có ảnh hưởng chính trị từ các quốc gia thù địch có thể dễ dàng xâm nhập EU.
Điều tra của Hãng thông tấn Al Jazeera đã tiết lộ rằng hơn 2.500 người đã trả tiền để trở thành công dân Síp từ năm 2017 đến năm 2019. Síp đã kiếm được hàng tỷ đô la từ việc bán hộ chiếu, nhưng những người mua chúng là ai và tại sao họ làm điều đó?
Ngày 23/8, hãng tin Al Jazeera của Qatar dẫn các tài liệu rò rỉ có nội dung chính phủ Síp đã bán quốc tịch cho vài chục người nước ngoài dính dáng tội phạm và tham nhũng.