Bộ Ngoại giao Serbia hôm 12/4 cho biết ngoại trưởng nước này, ông Ivica Dacic, đã bác bỏ cáo buộc cho rằng Serbia đang cung cấp vũ khí cho Ukraine và gọi các cáo buộc đó là vô căn cứ.
Vùng lãnh thổ Kosovo đã đồng ý trao quyền tự trị lớn hơn cho người thiểu số Serb, một bước mở đường tới việc bình thường hóa quan hệ với Belgrade.
Quá trình chuyển đổi năng lượng cũng như kỹ thuật số hóa của nền kinh tế châu Âu sẽ không thể thành công nếu không có các nguyên liệu thô quan trọng.
Một thỏa thuận hòa giải do EU làm trung gian nhằm bình thường hóa quan hệ giữa Serbia và Kosovo có thể đánh dấu 'một chiến thắng thầm lặng' của phương Tây khi họ tranh giành ảnh hưởng với Nga ở Belgrade.
Ông Yevgeny Prigozhin, lãnh đạo công ty quân sự tư nhân Wagner, kêu gọi Tổng thống Volodymyr Zelensky để quân đội Ukraine rút khỏi Bakhmut.
Serbia sẽ tập trung vào việc sản xuất máy bay không người lái, hãng tin TASS dẫn phát biểu của Tổng thống nước Balkan Aleksandar Vucic cho biết.
Các hình ảnh vệ tinh do hãng công nghệ Mỹ Maxar mới công bố đã mô tả mức độ tàn phá ở thị trấn Soledar, miền đông Ukraine.
Serbia đã yêu cầu triển khai quân đội tới Kosovo để đối phó với các cuộc đụng độ giữa chính quyền Kosovo và người Serbia ở khu vực phía Bắc nơi họ chiếm đa số.
Serbia đã yêu cầu triển khai quân đội tới Kosovo để đối phó với các cuộc đụng độ giữa chính quyền Kosovo và người Serbia ở khu vực phía Bắc nơi họ chiếm đa số.
Ngày 8/1, hàng nghìn người Serb địa phương tập trung ở miền nam Kosovo để bày tỏ mối quan ngại về an ninh sau khi 2 người Serb bị thương hôm 6/1.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã từ chối yêu cầu của Chính phủ Serbia về việc điều 1.000 lính và cảnh sát tới Kosovo sau một loạt các cuộc đụng độ ở đây.
Bộ chỉ huy của lực lượng NATO tại Kosovo (KFOR) đã từ chối yêu cầu của Belgrade về việc đưa một đội cảnh sát và quân đội đến Kosovo.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 4/1 cảnh báo Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc sẽ phải đối mặt với những khó khăn kinh tế nghiêm trọng vào năm 2023.
Mỹ, NATO và Liên minh châu Âu kêu gọi kiềm chế tối đa ở phía bắc Kosovo sau khi căng thẳng ở khu vực này có xu hướng leo thang.
Lãnh đạo Kosovo chính thức nộp đơn xin gia nhập EU dù vẫn còn một số thành viên trong liên minh chưa công nhận độc lập cho vùng lãnh thổ này.
Các quan chức sắc tộc Albania trung thành với Pristina đã tiếp quản đô thị lớn nhất của người Serb ở phía bắc Kosovo.
Người Serb sống ở khu vực phía bắc Kosovo và cảnh sát vùng này đã nổ súng vào nhau trong bối cảnh bất ổn an ninh ngày càng nghiêm trọng.
Giữa lực lượng an ninh Kosovo với nhóm dân tộc Serbia tập trung ở phía bắc vừa đụng độ nhau khiến căng thẳng lại bùng lên.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic sẽ yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình NATO cho phép triển khai quân đội tới vùng lãnh thổ Kosovo, trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở khu vực.
Serbia sẽ gửi thư yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Kosovo cho phép nước này triển khai quân đội và cảnh sát đến Kosovo.
Tổng thống Serbia - ông Aleksandar Vucic cho biết Serbia sẽ gửi thư yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Kosovo cho phép nước này triển khai quân đội và cảnh sát đến Kosovo.
Thủ tướng Serbia Ana Brnabic cho biết chính quyền Pristina đã đẩy tình hình ở Kosovo đến bờ vực chiến tranh.
Phát biểu với TV Pink ngày 29/11, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nói rằng, cuộc xung đột ở Ukraine có thể kéo dài thêm vài mùa đông nữa.
Giữa bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine vẫn tiếp diễn, hầu hết châu Âu đều có lập trường chống Nga. Tuy nhiên, có một quốc gia vẫn từ chối chọn bên, đó là Serbia.
Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Merrick Garland hôm 18-11 đã chỉ định ông Jack Smith làm công tố viên đặc biệt để giám sát các cuộc điều tra liên quan đến ông Donald Trump, bao gồm việc cựu tổng thống xử lý các tài liệu nhạy cảm và nỗ lực lật ngược kết quả bầu cử năm 2020.
Đây là lần thứ hai một công tố viên đặc biệt được bổ nhiệm để điều tra ông Trump. Cựu tổng thống tuyên bố sẽ không hợp tác với cuộc điều tra.
Quá trình thành lập chính phủ mới ở Serbia, dự kiến sẽ lần đầu tiên bao gồm một số lượng lớn các chính trị gia thân phương Tây, đã gần hoàn tất. Điều này đặt ra câu hỏi liệu Belgrade có chịu nhượng bộ trước sức ép của phương Tây khi buộc phải tuân thủ các lệnh trừng phạt chống lại Nga hay không.
Kể từ ngày 20/11, công dân Tunisia và Burundi sẽ phải xin thị thực trước khi tới Serbia, một trong những quốc gia cuối cùng tại châu Âu cho phép du lịch miễn thị thực từ Bắc Phi.
Phản ứng lại động thái EU vừa chính thức áp đặt gói trừng phạt thứ 8 nhằm vào hoạt động xuất khẩu dầu của Nga, chính phủ Serbia đã bày tỏ sự tức giận của mình và gọi đây là 'gói trừng phạt đầu tiên của EU' chống lại chính Serbia.
Thỏa thuận bất ngờ giữa Nga và Serbia khiến Mỹ và các đồng minh của họ không thể cô lập Moskva như mong muốn.
Ngày 25/9, Ngoại trưởng Serbia Nikola Selakovich đã đưa ra tuyên bố liên quan việc trưng cầu dân ý tại những vùng lãnh thổ của Ukraine hiện do Nga kiểm soát.
Serbia đã ký một thỏa thuận với Nga để 'tham vấn' lẫn nhau về các vấn đề chính sách đối ngoại.
Chính phủ Serbia khuyến khích tư nhân tự sản xuất và tiêu thụ điện mặt trời tại nhà, nhưng sự hào hứng của người dân đã lụi tàn vì chi phí cao cùng thủ tục khó khăn.
Vào cuối năm 1944, Đức quốc xã cố tình đánh chìm khoảng 200 tàu chiến trên sông Danube gần Prahovo, miền Đông Serbia. Lý do chính quyền Hitler làm như vậy khiến nhiều người tò mò.
Hàng chục xác tàu chiến của Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ II đã lộ ra trên sông Danube khi mực nước giảm mạnh do hạn hán.
Nhiều công trình cổ và xác tàu chiến phát lộ trong bối cảnh hạn hán kéo dài tại nhiều quốc gia trên thế giới trong mùa hè năm nay khiến mực nước xuống thấp kỷ lục.
Đợt hạn hán tồi tệ nhất châu Âu trong nhiều năm đã khiến mực nước sông Danube gần thành phố cảng Prahovo ở Serbia xuống mức thấp nhất trong gần 1 thế kỷ, làm lộ ra xác 20 tàu chiến chất đầy chất nổ của Đức bị chìm trong Thế chiến II và gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại.
Hạn hán kinh hoàng khiến mực nước trên sông Danube hùng vĩ giảm xuống mức thấp nhất trong gần một thế kỷ, làm lộ ra vài chục chiến hạm của Đức bị đánh chìm từ Thế chiến thứ II ở khu vực gần thị trấn cảng Prahovo của Serbia.
Đợt hạn hán kinh hoàng ở châu Âu đang làm lộ lên vài chục chiến hạm của Đức bị chìm từ Thế chiến 2, ở khu vực gần thị trấn cảng Prahovo của Serbia.
Đợt hạn hán năm 2022 được các nhà khoa học xem là hệ quả của tình trạng ấm lên toàn cầu, đã làm lộ ra hơn 20 xác tàu trên một đoạn sông Danube gần Prahovo ở miền Đông Serbia.
Hạn hán làm lộ ra nhiều xác tàu chiến chất đầy chất nổ của Đức bị chìm trong Thế chiến II gần thành phố cảng Prahovo bên sông Danube ở Serbia.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nhấn mạnh chính phủ của ông đang cố gắng để hạ nhiệt tình hình nhưng vẫn khẳng định: 'Dù khó khăn thế nào, sẽ không có sự đầu hàng, Serbia sẽ chiến thắng'.
Quân đội Nga đã đối đầu với các lực lượng NATO ở Nam Tư, trong cuộc chạm trán quan trọng đầu tiên thời hậu Xô Viết mà những người tham gia đã kịp dừng lại để không khai mào Thế chiến thứ ba.
Mỹ hy vọng rằng Serbia sẽ không gia hạn hợp đồng khí đốt với Nga thêm một thập kỷ nữa.
Thỏa thuận khí đốt mới giữa Serbia và Nga khiến EU đau đầu, trong bối cảnh các nhà lãnh đạo châu Âu có kế hoạch cắt giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Moscow.
Mới đây, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic thông báo Serbia đã đồng ý với một hợp đồng cung cấp khí đốt mới kéo dài 3 năm với nhà cung cấp năng lượng nhà nước của Nga là Tập đoàn Gazprom. Thông tin này xuất hiện vào thời điểm khiến EU thêm 'đau đầu' khi đang tìm cách trừng phạt Nga.