Fed tăng lãi suất: Kịch bản khủng hoảng tài chính châu Á 1997 có lặp lại?

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.

Nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất

Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.

Bloomberg: Ấn Độ thảo luận khả năng hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm

Chính phủ Ấn Độ đang thảo luận việc hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm khi tình trạng khô hạn diễn ra nghiêm trọng, đe dọa nguồn cung lúa gạo trên thị trường nội địa nước này.

Ấn Độ xem xét cấm xuất khẩu gạo tấm

Ấn Độ đang lên kế hoạch cấm xuất khẩu gạo tấm 100% khi sản lượng lúa gạo của nước này được dự báo suy giảm do thiếu mưa. Đây là dấu hiệu cho thấy nhà xuất gạo lớn nhất thế giới cố gắng tìm sự cân bằng: đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà không gây ra sự hoảng loạn trên toàn cầu.

Châu Á trước ngưỡng cửa 'lạm phát đình trệ'

'Lạm phát đình trệ' (stagflation) xảy ra khi tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại hoặc giảm xuống, cùng lúc tỷ lệ thất nghiệp và giá hàng hóa tăng cao (lạm phát). Trong bối cảnh triển vọng kinh tế thế giới ảm đạm, nhiều chính phủ ở châu Á đang đẩy mạnh những nỗ lực kiềm chế lạm phát, bảo vệ đồng nội tệ.

Thế giới Các Chính phủ thế giới bình tĩnh hành động trước làn sóng COVID-19 mới

TTH - COVID-19 một lần nữa đang lây lan nhanh chóng khắp châu Á và phần còn lại của thế giới, khi biến thể Omicron đột biến thành các biến thể phụ thậm chí còn có khả năng lây nhiễm cao hơn. Tuy nhiên, không giống như cách đây 2 năm, các đợt bùng phát không còn dẫn đến những biện pháp quá nghiêm ngặt, như phong tỏa kéo dài và đóng cửa biên giới, từng được áp dụng trong các năm 2020 và 2021.

Đối mặt làn sóng lây nhiễm của biến thể phụ Omicron, các chính phủ hành động ra sao?

Dịch COVID-19 một lần nữa đang lây lan nhanh tại châu Á và phần còn lại của thế giới, khi chủng virus Omicron đột biến thành các biến thể phụ dễ lây truyền hơn.

Các chính phủ châu Á thực thi lệnh cấm xuất khẩu thực phẩm, ai sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất?

Những động thái gần đây của các chính phủ châu Á nhằm tiết kiệm nguồn cung cấp lương thực của chính họ khiến giá lương thực vốn tăng cao trong khu vực thì giờ đây lại tăng vọt hơn nữa.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng

Từ việc cấm xuất khẩu đến kiểm soát giá cả, các chính phủ ở châu Á đang thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát đang gia tăng trên toàn cầu.

Cuộc chiến chống lạm phát tại châu Á nhắm vào nguồn cung

Những nỗ lực khác nhau của các quốc gia châu Á đã chuyển phần lớn gánh nặng chi phí từ người tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ sang bảng cân đối kế toán của chính phủ.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng, không phải người tiêu dùng

Các chính phủ ở châu Á thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát toàn cầu.

IPEF - 'Vũ khí mới' của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương có gì?

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ khởi động một khuôn khổ kinh tế mới cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) trong thời gian ở Tokyo vào đầu tuần tới, với hy vọng Washington sẽ tăng cường sự hiện diện kinh tế của mình trong khu vực để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.

Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó

Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.

Nhà đầu tư châu Á tìm kiếm nơi 'trú ẩn an toàn' trước bất ổn đại dịch

Nhiều người vẫn lạc quan về khả năng 'vượt bão' của châu Á khi các quốc gia hàng đầu của khu vực giữ số người tử vong vì đại dịch ở mức thấp hơn nhiều so với những nơi khác.

ADB: Việt Nam 'đủ sức' dành 5-7% GDP để hỗ trợ nền kinh tế

Theo Nguyễn Minh Cường - Kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam, quy mô gói ngân sách hỗ trợ cho nền kinh tế của Việt Nam hiện chưa đến 3% GDP nên có thể nâng lên khoảng 5% - 7% GDP, để đáp ứng các tiêu chí kịp thời, đúng đối tượng, đủ dài, đủ bao trùm để mang lại hiệu quả như mong đợi...

Lao động phi chính thức ở châu Á đứng trước nguy cơ bị bỏ lại phía sau

2/3 trong số 2 tỷ lao động phi chính thức trên toàn thế giới nằm ở châu Á-Thái Bình Dương và lực lượng này đứng trước tương lai mờ mịt khi các chính phủ chuyển sang nền kinh tế carbon thấp.

Thiếu hụt than đá và giá tăng mạnh: Châu Á đối mặt với mùa đông chật vật

Trung Quốc và Ấn Độ đang phải vật lộn để có đủ than nhằm vượt qua mùa đông lạnh giá và cung cấp năng lượng cho việc phục hồi sau đại dịch. Giá cả tăng cao đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng và đặt ra những câu hỏi cấp bách về các mục tiêu khí hậu.

Châu Á trước mối đe dọa lạm phát từ Mỹ

Khi các nền kinh tế châu Á phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng đại dịch Covid-19, áp lực lạm phát gia tăng ở Mỹ trở thành một mối lo...

Công ty hydro Mỹ cùng đối tác SK Hàn Quốc sẽ đầu tư lớn vào Trung Quốc và Việt Nam

Nhà sản xuất pin nhiên liệu hydro của Mỹ Plug Power hiện đang có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ở Trung Quốc, Việt Nam và Hàn Quốc, thông qua liên doanh với tập đoàn SK Group.

ADB nêu 5 ưu tiên để xây dựng thành phố đáng sống ở châu Á

ADB đưa ra các khuyến nghị cho các chính phủ châu Á để xây dựng các thành phố đáng sống...

Lý do các nước châu Á siết chặt quản lý tiền kỹ thuật số

Một doanh nhân tại Singapore đã tiết lộ rằng mình là người mua một tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số trị giá 69 triệu USD trong cuộc đấu giá được tổ chức vào ngày 11/3 vừa qua.

Mặc dù hiện tại Mỹ đang dẫn đầu cuộc đua AI, nhưng trong tương lai gần, việc Mỹ có thể tiếp tục duy trì được vị thế hay không là điều khó có thể đoán trước.

Hội nghị Davos: Mục tiêu khí hậu của nhiều quốc gia còn 'mơ hồ'

Các nhà hoạt động môi trường không mấy ấn tượng bởi các mục tiêu khí hậu cao cả nhưng kéo dài hàng thập kỷ của các chính phủ châu Á và muốn có hành động cụ thể, các cuộc họp trực tuyến của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tuần này đã nêu rõ.

Những thách thức tức thời ông Biden phải đối mặt ở châu Á

Tổng thống Mỹ Donald Trump theo đuổi cách tiếp cận cứng rắn với Trung Quốc nhưng được cho là còn thiếu chiến lược. Nhiều chính phủ châu Á giờ đây muốn ông Joe Biden hành động một cách hệ thống hơn.

Sợ COVID-19 trở lại, 'bong bóng du lịch' ở châu Á vỡ tan

Mùa đông này, du khách phương Tây hầu như không còn hy vọng sẽ được tới châu Á nghỉ dưỡng tránh rét khi chính phủ nhiều nước sợ COVID-19 diễn biến phức tạp trở lại.

Thứ trưởng Mỹ nói về Việt Nam trong tái cơ cấu chuỗi cung ứng châu Á

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Keith Krach tin tưởng quan hệ Việt - Mỹ 'sẽ vững mạnh hơn' và nói người Việt 'là những chuyên gia công nghệ giỏi' ở Thung lũng Silicon.

Dịch chuyển FDI sang Việt Nam - miếng bánh 'phải chốt thật nhanh'

Hàng tuần, ông Thành họp với đồng nghiệp ở Thái Lan, Malaysia, Philippines, nơi doanh nghiệp FDI đang liên hệ đầu tư. Trong cuộc đua mời gọi FDI, Việt Nam cần nhanh chân nữa.

Singapore tung gói kích thích lớn chưa từng có để ngăn nền kinh tế rơi vào suy thoái

Theo dữ liệu sơ bộ chính thức mới được công bố, nền kinh tế Singapore đã ghi nhận đà sụt giảm 2,2% so với năm trước trong quý đầu tiên của năm 2020. Ngoài ra, giới chức nước này tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP cho năm nay, trong bối cảnh các quốc gia trên toàn thế giới đang nỗ lực chống lại sự bùng phát của Covid-19.

Châu Á 'căng mình' trước làn sóng người nhiễm COVID-19 trở về từ nước ngoài

Tờ The Guardian đăng tải, các chính phủ châu Á đang tăng cường chuẩn bị đối phó với 'làn sóng boomerang' các trường hợp lây nhiễm virus corona khi công dân của mình trở về từ châu Âu, Bắc Mỹ và Trung Đông.

Châu Á 'ngồi trên đống lửa' sau khi Mỹ ám sát tướng Iran

Các chính phủ châu Á đang thận trọng theo dõi cuộc đối đầu giữa Mỹ và Iran, Philippines chuẩn bị kế hoạch sơ tán trong khi Thái Lan và Ấn Độ lo ngại tác động thương mại.

Ấn tượng kinh tế châu Á

Theo số liệu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năm 2020, GDP châu Á sẽ vượt qua tổng GDP của phần còn lại của thế giới. Đến năm 2030, khu vực này dự kiến sẽ đóng góp khoảng 60% tăng trưởng toàn cầu.

Nước biển dâng, sẽ có hàng tá thành phố nổi như phim Hollywood

Mực nước biển đang dâng lên ngày càng nhanh, và nhiều thành phố ven biển có nguy cơ bị cuốn trôi trong thế kỷ tới. Đây sẽ là thảm họa cho hàng trăm triệu người sống ven biển.

UBS: Đầu tư bền vững tăng trưởng nhanh tại khu vực châu Á

Đầu tư bền vững có thể giúp giải quyết các mối lo ngại về chính sách rộng hơn từ sự thu hẹp lực lượng lao động, đà giảm tốc của nền kinh tế cho đến các vấn đề về di cư, cơ sở hạ tầng, biến đổi khí hậu