Giá gạo dự kiến tăng mạnh hơn

Báo Bangkok Post ngày 10/8 dẫn tin từ hãng Bloomberg cho biết, giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 15 năm qua đang làm dấy lên lo ngại rằng chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Giá gạo lên cao nhất 15 năm, làm tăng mối lo về an ninh lương thực

Giá gạo đã tăng lên cao nhất trong gần 15 năm ở châu Á, do lo ngại về nguồn cung toàn cầu gia tăng do thời tiết khô hạn đe dọa vụ mùa của Thái Lan và sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ấn Độ - chiếm 40% thương mại thế giới, tăng cường hạn chế xuất khẩu để bảo vệ thị trường nội địa. Giá gạo lên cao đang làm dấy lên lo ngại rằng, chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam dự hội nghị Ủy ban Thường trực về Ngân sách và Kế hoạch của APA tại Iran

Được sự đồng ý của Lãnh đạo Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Anh Tuấn làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Ủy ban Thường trực về Ngân sách và Kế hoạch; Phiên họp lần thứ hai của Nhóm công tác Hội đồng Nghị viện châu Á (APA) về các văn bản quy phạm pháp luật tổ chức tại Tehran, Iran từ ngày 9 - 12.7.

Khủng hoảng lúa gạo toàn cầu và biện pháp ứng phó của thế giới

Hàng trăm triệu nông dân châu Á phụ thuộc vào việc trồng trọt, nhiều người chỉ có những mảnh đất nhỏ. Tuy nhiên, vựa lúa của thế giới đang rạn nứt.

Giáo dục quyền con người tại châu Á - Gợi ý cho giáo dục quyền con người tại Việt Nam

THS. NGUYỄN THU HẰNG (Giảng viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý Giáo dục)

Cảnh báo chủng COVID-19 mới xuất hiện ở châu Á khi Trung Quốc mở cửa lại

Làn sóng bùng phát gần đây trên khắp Trung Quốc cùng với việc đột ngột nới lỏng chống dịch đã khiến nhiều người lo ngại các chủng virus mới có thể xuất hiện.

Nguy cơ suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính từ làn sóng tăng lãi suất trên thế giới

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đồng loạt tăng lãi suất để đối phó với lạm phát, kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 và các nền kinh tế đang phát triển, mới nổi sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính.

Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong cuộc đua giảm phát thải carbon toàn cầu

Báo cáo chỉ số Net Zero các quốc gia chỉ rõ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong nỗ lực giảm phát thải carbon so với toàn cầu với tỉ lệ 1,2% so với 0,5% trong năm 2021.

Châu Á đã chi 50 tỷ USD để bảo vệ các đồng nội tệ

Châu Á đã chi khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối riêng trong tháng 9 để bảo vệ các đồng nội tệ.

Nguy cơ nợ công và thất thoát vốn của kinh tế châu Á

Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo các nền kinh tế châu Á sẽ cần ưu tiên ổn định tài khóa để bù đắp mức nợ đang tăng và hỗ trợ chính sách tiền tệ.

Châu Á đã chi 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối vào tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ

Các chính phủ châu Á đã chi khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối vào tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ trước sự tăng giá không ngừng của đồng đô la Mỹ, đây cũng mức cao nhất kể từ tháng 3/2020.

Châu Á bán ra 50 tỷ USD để cứu đồng nội tệ trong tháng 9

Trong tháng 9, các nước châu Á đã bán ra khoảng 50 tỷ USD dự trữ ngoại hối để bảo vệ đồng nội tệ trước sự tăng giá không ngừng của đồng USD.

Châu Á bán ra 50 tỷ đô la trong tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ

Hãng tin Bloomberg ngày 14.10 đưa tin: Châu Á đã bán ra 50 tỷ đô la trong tháng 9 để bảo vệ đồng nội tệ trước đồng đô la Mỹ đang tăng giá.

Fed tăng lãi suất: Kịch bản khủng hoảng tài chính châu Á 1997 có lặp lại?

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.

Nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất

Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.

Bloomberg: Ấn Độ thảo luận khả năng hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm

Chính phủ Ấn Độ đang thảo luận việc hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm khi tình trạng khô hạn diễn ra nghiêm trọng, đe dọa nguồn cung lúa gạo trên thị trường nội địa nước này.

Ấn Độ xem xét cấm xuất khẩu gạo tấm

Ấn Độ đang lên kế hoạch cấm xuất khẩu gạo tấm 100% khi sản lượng lúa gạo của nước này được dự báo suy giảm do thiếu mưa. Đây là dấu hiệu cho thấy nhà xuất gạo lớn nhất thế giới cố gắng tìm sự cân bằng: đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà không gây ra sự hoảng loạn trên toàn cầu.

Châu Á trước ngưỡng cửa 'lạm phát đình trệ'

'Lạm phát đình trệ' (stagflation) xảy ra khi tăng trưởng kinh tế và sức chi tiêu của người tiêu dùng chững lại hoặc giảm xuống, cùng lúc tỷ lệ thất nghiệp và giá hàng hóa tăng cao (lạm phát). Trong bối cảnh triển vọng kinh tế thế giới ảm đạm, nhiều chính phủ ở châu Á đang đẩy mạnh những nỗ lực kiềm chế lạm phát, bảo vệ đồng nội tệ.

Thế giới Các Chính phủ thế giới bình tĩnh hành động trước làn sóng COVID-19 mới

TTH - COVID-19 một lần nữa đang lây lan nhanh chóng khắp châu Á và phần còn lại của thế giới, khi biến thể Omicron đột biến thành các biến thể phụ thậm chí còn có khả năng lây nhiễm cao hơn. Tuy nhiên, không giống như cách đây 2 năm, các đợt bùng phát không còn dẫn đến những biện pháp quá nghiêm ngặt, như phong tỏa kéo dài và đóng cửa biên giới, từng được áp dụng trong các năm 2020 và 2021.

Đối mặt làn sóng lây nhiễm của biến thể phụ Omicron, các chính phủ hành động ra sao?

Dịch COVID-19 một lần nữa đang lây lan nhanh tại châu Á và phần còn lại của thế giới, khi chủng virus Omicron đột biến thành các biến thể phụ dễ lây truyền hơn.

Các chính phủ châu Á thực thi lệnh cấm xuất khẩu thực phẩm, ai sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất?

Những động thái gần đây của các chính phủ châu Á nhằm tiết kiệm nguồn cung cấp lương thực của chính họ khiến giá lương thực vốn tăng cao trong khu vực thì giờ đây lại tăng vọt hơn nữa.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng

Từ việc cấm xuất khẩu đến kiểm soát giá cả, các chính phủ ở châu Á đang thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát đang gia tăng trên toàn cầu.

Cuộc chiến chống lạm phát tại châu Á nhắm vào nguồn cung

Những nỗ lực khác nhau của các quốc gia châu Á đã chuyển phần lớn gánh nặng chi phí từ người tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ sang bảng cân đối kế toán của chính phủ.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng, không phải người tiêu dùng

Các chính phủ ở châu Á thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát toàn cầu.

IPEF - 'Vũ khí mới' của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương có gì?

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ khởi động một khuôn khổ kinh tế mới cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) trong thời gian ở Tokyo vào đầu tuần tới, với hy vọng Washington sẽ tăng cường sự hiện diện kinh tế của mình trong khu vực để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.

Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó

Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.

Nhà đầu tư châu Á tìm kiếm nơi 'trú ẩn an toàn' trước bất ổn đại dịch

Nhiều người vẫn lạc quan về khả năng 'vượt bão' của châu Á khi các quốc gia hàng đầu của khu vực giữ số người tử vong vì đại dịch ở mức thấp hơn nhiều so với những nơi khác.

ADB: Việt Nam 'đủ sức' dành 5-7% GDP để hỗ trợ nền kinh tế

Theo Nguyễn Minh Cường - Kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam, quy mô gói ngân sách hỗ trợ cho nền kinh tế của Việt Nam hiện chưa đến 3% GDP nên có thể nâng lên khoảng 5% - 7% GDP, để đáp ứng các tiêu chí kịp thời, đúng đối tượng, đủ dài, đủ bao trùm để mang lại hiệu quả như mong đợi...

Lao động phi chính thức ở châu Á đứng trước nguy cơ bị bỏ lại phía sau

2/3 trong số 2 tỷ lao động phi chính thức trên toàn thế giới nằm ở châu Á-Thái Bình Dương và lực lượng này đứng trước tương lai mờ mịt khi các chính phủ chuyển sang nền kinh tế carbon thấp.

Thiếu hụt than đá và giá tăng mạnh: Châu Á đối mặt với mùa đông chật vật

Trung Quốc và Ấn Độ đang phải vật lộn để có đủ than nhằm vượt qua mùa đông lạnh giá và cung cấp năng lượng cho việc phục hồi sau đại dịch. Giá cả tăng cao đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng và đặt ra những câu hỏi cấp bách về các mục tiêu khí hậu.

Châu Á trước mối đe dọa lạm phát từ Mỹ

Khi các nền kinh tế châu Á phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng đại dịch Covid-19, áp lực lạm phát gia tăng ở Mỹ trở thành một mối lo...

Công ty hydro Mỹ cùng đối tác SK Hàn Quốc sẽ đầu tư lớn vào Trung Quốc và Việt Nam

Nhà sản xuất pin nhiên liệu hydro của Mỹ Plug Power hiện đang có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ở Trung Quốc, Việt Nam và Hàn Quốc, thông qua liên doanh với tập đoàn SK Group.

ADB nêu 5 ưu tiên để xây dựng thành phố đáng sống ở châu Á

ADB đưa ra các khuyến nghị cho các chính phủ châu Á để xây dựng các thành phố đáng sống...

Lý do các nước châu Á siết chặt quản lý tiền kỹ thuật số

Một doanh nhân tại Singapore đã tiết lộ rằng mình là người mua một tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số trị giá 69 triệu USD trong cuộc đấu giá được tổ chức vào ngày 11/3 vừa qua.

Mặc dù hiện tại Mỹ đang dẫn đầu cuộc đua AI, nhưng trong tương lai gần, việc Mỹ có thể tiếp tục duy trì được vị thế hay không là điều khó có thể đoán trước.

Hội nghị Davos: Mục tiêu khí hậu của nhiều quốc gia còn 'mơ hồ'

Các nhà hoạt động môi trường không mấy ấn tượng bởi các mục tiêu khí hậu cao cả nhưng kéo dài hàng thập kỷ của các chính phủ châu Á và muốn có hành động cụ thể, các cuộc họp trực tuyến của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tuần này đã nêu rõ.

Những thách thức tức thời ông Biden phải đối mặt ở châu Á

Tổng thống Mỹ Donald Trump theo đuổi cách tiếp cận cứng rắn với Trung Quốc nhưng được cho là còn thiếu chiến lược. Nhiều chính phủ châu Á giờ đây muốn ông Joe Biden hành động một cách hệ thống hơn.

Sợ COVID-19 trở lại, 'bong bóng du lịch' ở châu Á vỡ tan

Mùa đông này, du khách phương Tây hầu như không còn hy vọng sẽ được tới châu Á nghỉ dưỡng tránh rét khi chính phủ nhiều nước sợ COVID-19 diễn biến phức tạp trở lại.