Lũ lụt ở Bangladesh đã phá hủy ước tính khoảng 1,1 triệu tấn gạo, theo dữ liệu từ Bộ Nông nghiệp nước này, khiến Bangladesh phải đẩy mạnh nhập khẩu loại lương thực chủ lực này trong bối cảnh giá thực phẩm đang tăng cao.
Kể từ Hiệp định hòa bình Chittagong Hill Tracts đã có hơn 12 vụ chết người định cư tấn công người dân bản địa và phóng hỏa đốt nhà cửa, doanh nghiệp và cơ sở tự viện Phật giáo của họ.
Bangladesh đã tăng cường kiểm soát tại biên giới với Myanmar khi có ít nhất 18.000 người Hồi giáo Rohingya vượt biên trong những tháng gần đây để thoát khỏi tình trạng bạo lực leo thang ở bang Rakhine, phía tây Myanmar.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 9/9.
Mỹ cam kết hợp tác với Bangladesh trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, quản trị và hỗ trợ người Rohingya.
Cố vấn Farida Akhter cho rằng hai nước vẫn còn nhiều tiềm năng, cơ hội hợp tác, đồng thời đề nghị đẩy mạnh hơn nữa hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp và quan hệ nhân dân hai nước.
Tối 31/8, tại thủ đô Dhaka, Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).
Cố vấn đối ngoại của chính phủ lâm thời Bangladesh, ông Mohammed Touhid Hossain, nói rằng khi các vụ án chống lại cựu Thủ tướng Sheikh Hasina gia tăng, Bộ Nội vụ và Luật pháp nước này có thể cân nhắc việc dẫn độ bà nhưng điều đó sẽ tạo ra một 'tình thế khó xử cho chính phủ Ấn Độ'.
Tối 31/8, tại thủ đô Dhaka, Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).
Cố vấn Đối ngoại của Chính phủ lâm thời Bangladesh Touhid Hossain mới đây cho biết, Bangladesh có thể yêu cầu nước láng giềng Ấn Độ trao trả cựu Thủ tướng Sheikh Hasina. Chính quyền lâm thời Bangladesh đề cập khả năng này trong bối cảnh làn sóng phản đối bà Hasina ở trong nước tiếp tục kéo dài.
Bạo lực nổ ra trong các cuộc biểu tình phản đối hạn ngạch việc làm trong khu vực công, sau đó leo thang thành căng thẳng chính trị tại Bangladesh khiến hơn 1.000 người thiệt mạng.
Bộ trưởng Y tế lâm thời Bangladesh ngày 29/8 cho biết bạo lực nổ ra trong các cuộc biểu tình hồi tháng trước ở nước này đã khiến trên 1.000 người thiệt mạng, biến đây thành giai đoạn đẫm máu nhất trong lịch sử của đất nước Nam Á kể từ khi giành độc lập năm 1971.
Bangladesh hiện đang nợ 5 doanh nghiệp cung cấp điện của nước láng giềng Ấn Độ tổng cộng hơn 1 tỷ USD tiền mua điện. Con số này đáng chú ý trong bối cảnh Bangladesh vừa trải qua cú sốc thay đổi chính phủ, trong khi tình hình tài chính, kinh tế của quốc gia Nam Á này cũng không có nhiều tín hiệu khả quan.
Theo Trung tâm điều phối ứng phó thảm họa quốc gia của Bangladesh, 23 người đã thiệt mạng do lũ lụt, trong khi khoảng 1,2 triệu hộ gia đình vẫn bị mắc kẹt tại 11 huyện.
Ít nhất 20 người đã thiệt mạng và hơn 5,2 triệu người đã bị ảnh hưởng tại Bangladesh do lũ lụt gây ra bởi mưa lớn kéo dài và các con sông tràn bờ.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, người đứng đầu chính phủ lâm thời Bangladesh, ông Muhammad Yunus đã nhấn mạnh việc tiến hành cải cách toàn diện trước khi tổ chức cuộc tổng tuyển cử tiếp theo ở nước này.
Trong bài phát biểu quan trọng trước các nhà ngoại giao nước ngoài tại thủ đô Dhaka kể từ khi nhậm chức, lãnh đạo chính phủ lâm thời Bangladesh Muhammad Yunus kêu gọi cải cách toàn diện trước khi tổ chức một cuộc tổng tuyển cử.
Trong bài phát biểu quan trọng về chính sách đầu tiên kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng lâm thời Bangladesh, ông Muhammad Yunus, cho biết Chính phủ lâm thời sẽ hỗ trợ người tị nạn Rohingya và hoạt động xuất khẩu hàng may mặc quan trọng của nước này.
Phát biểu bế mạc Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Nam Bán cầu lần thứ ba do Ấn Độ tổ chức ngày 17.8, Thủ tướng Narendra Modi đã kêu gọi sự đoàn kết giữa các quốc gia trong bối cảnh bất ổn gia tăng trên toàn thế giới; đồng thời đề xuất một 'Hiệp ước Phát triển toàn cầu' tập trung vào tăng trưởng bền vững mà không tạo gánh nặng nợ nần cho các quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sáng 17/8, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Nam Bán cầu lần thứ 3 dưới hình thức trực tuyến.
Muhammad Yunus - một cựu chủ tịch ngân hàng từng đoạt giải Nobel Hòa bình được bổ nhiệm làm Thủ tướng lâm thời của Bangladesh hôm 8/8, cho biết ông sẽ thực hiện nhiệm vụ một cách 'chân thành'. Nhưng để vực dậy một đất nước vừa trải qua cơn 'cuồng phong chính trị' và đang hỗn loạn vì chính quyền cũ sụp đổ, chỉ sự 'chân thành' liệu có đủ?
Sau tình trạng bất ổn chính trị căng thẳng thời gian qua, Tướng Waker-Uz-Zaman-Tổng Tham mưu trưởng quân đội Bangladesh tuyên bố, các lực lượng vũ trang nước này sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ lâm thời của ông Muhammad Yunus bằng mọi cách để tổ chức những cuộc bầu cử tự do và công bằng.
Cựu thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina kêu gọi trừng phạt những người gây bạo loạn ở Bangladesh dẫn tới việc bà phải từ chức và rời khỏi đất nước.
Lực lượng vũ trang Bangladesh sẵn sàng hỗ trợ chính phủ lâm thời của quốc gia này tổ chức các cuộc bầu cử tự do và công bằng.
Tổng Tham mưu trưởng quân đội Bangladesh, Tướng Waker-Uz-Zaman, ngày 13/8 tuyên bố Các Lực lượng Vũ trang nước này sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ lâm thời của ông Muhammad Yunus bằng mọi cách có thể để tổ chức những cuộc bầu cử tự do và công bằng.
Trong cuộc họp tại Bộ Nội vụ vào cuối tuần qua, đại diện của cảnh sát đã quyết định hủy đình công, sau khi nhận được đảm bảo rằng một ủy ban độc lập sẽ phụ trách tái cơ cấu lực lượng này.
Theo nội dung bức thư của cựu Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina mà tờ Economic Times có được, bà Hasina cho rằng Mỹ có liên quan đến quyết định từ chức do bà đã từ chối cho phép Washington xây dựng căn cứ quân sự trên đảo St. Martin của Bangladesh.
Mỹ tuyên bố ủng hộ lãnh đạo chính phủ lâm thời, ông Muhammad Yunus, và cam kết hợp tác với Bangladesh khi nước này vạch ra một tương lai dân chủ và thịnh vượng cho người dân.
Taylor Swift hy vọng sẽ sớm trở lại đất nước này để biểu diễn, nhằm bù đắp cho người hâm mộ.
Ngày 8/8, lãnh đạo một số nước và tổ chức quốc tế đã gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới Giáo sư đoạt giải Nobel Muhammad Yunus - chính trị gia vừa tuyên thệ nhậm chức lãnh đạo Chính phủ lâm thời Bangladesh.
Giáo sư, Tiến sĩ Muhammad Yunus, người sáng lập hệ thống tín dụng vi mô phục vụ người nghèo và đoạt giải Nobel năm 2006, sẽ đảm nhiệm vai trò người đứng đầu Chính phủ lâm thời Bangladesh ra mắt vào tối 8/8.
Tối 8/8, ông Muhammad Yunus, chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2006, tuyên thệ nhậm chức lãnh đạo chính phủ lâm thời của Bangladesh, dưới sự chủ trì của Tổng thống Mohammed Shahabuddin.
Chiếc trực thăng vội vã đưa nữ Thủ tướng Sheikh Hasina rời Bangladesh ngày 5/8 đã để lại đất nước đầy rối ren, gây tổn hại cho nền kinh tế trong nước, với thiệt hại ước tính lên tới hàng tỷ USD.
Tối 8/8, chủ nhân Giải Nobel Hòa bình năm 2006 Muhammad Yunus đã tuyên thệ nhậm chức người đứng đầu Chính phủ lâm thời Bangladesh.
Việc TS Muhammad Yunus tuyên thệ nhậm chức lãnh đạo chính phủ lâm thời Bangladesh được kỳ vọng sẽ lấp đầy khoảng trống quyền lực ở Bangladesh sau khi bà Sheikh Hasina từ chức thủ tướng và rời khỏi đất nước.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8/8 đã chỉ trích Israel vì vụ thu hồi tư cách ngoại giao của các phái viên Na Uy tại Chính quyền Palestine (PA), đồng thời đề cao vai trò quan trọng của Oslo ở Trung Đông.
Phát biểu tại lễ tuyên thệ, ông Yunus cam kết: 'Tôi sẽ duy trì, ủng hộ và bảo vệ Hiến pháp,' đồng thời khẳng định sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình một cách 'chân thành.'
Tối 8/8, ông Muhammad Yunus, chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2006, tuyên thệ nhậm chức lãnh đạo chính phủ lâm thời của Bangladesh.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tối 8/8 (giờ địa phương) đã gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới Giáo sư đoạt giải Nobel Muhammad Yunus - chính trị gia vừa tuyên thệ nhậm chức lãnh đạo Chính phủ lâm thời Bangladesh.
Tối 8/8, tại Dinh Tổng thống ở thủ đô Bangladesh, ông Muhammad Yunus - chủ nhân Giải Nobel Hòa bình năm 2006 – đã tuyên thệ nhậm chức người đứng đầu Chính phủ lâm thời nước này.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ khu vực Nam Á, chủ nhân Giải Nobel Hòa bình năm 2006 Muhammad Yunus tối 8/8 đã tuyên thệ nhậm chức người đứng đầu Chính phủ lâm thời Bangladesh.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 9/8.
Chính phủ lâm thời tại Bangladesh đã tuyên thệ nhậm chức tối 8/8 tại Dinh Tổng thống ở thủ đô Dhaka, chỉ 3 ngày sau khi cựu Thủ tướng Sheikh Hasina bị buộc từ chức và phải rời khỏi đất nước trong làn sóng biểu tình bạo loạn khắp đất nước.