Sáng 16-4-Quý Mão, tại hạ trường chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa), chư Tăng Ni đã làm lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa) vào tối mùng 8-4 ÂL.
Sáng ngày 28/5/2023 (tức ngày 10/4 âm lịch), chùa Đại Bi (Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội) tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567. Tại đây, NSƯT Hương Giang đã gửi tới tăng đoàn và đại chúng ca khúc Hai Quê của nhạc sĩ Đinh Miên Vũ.
Hòa chung không khí mừng lễ Phật đản trên mọi miền Tổ quốc, tối 26-5, tại Chùa Đại Bi, phường Đông Vệ (TP Thanh Hóa), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Chiều 20-4, tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm trụ trì 2 chùa trên H.Hoằng Hóa: chùa Hoàng Môn cho Đại đức Thích Nguyên Phúc và chùa Già - Di Đà Phật tự cho Sư cô Thích nữ Tịnh Nhân.
Ngày 19-4, tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố quyết định chuẩn y nhân sự và ra mắt Ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN tỉnh, nhiệm kỳ 2022-2027.
Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức phiên họp vào ngày 10-4 tại chùa Đại Bi (P.Đông Vệ, TP.Thanh Hóa) nhằm thảo luận kế hoạch tổ chức các hoạt động Phật sự quan trọng trong quý II-2023.
Ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức phiên họp đầu tiên của nhiệm kỳ 2022-202 nhằm triển khai các công tác Phật sự trong năm 2023 vào sáng 3-4, tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa) - Trụ sở Ban Trị sự.
Ngày 1/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Chi đoàn Thanh niên Cục Kinh tế xây dựng phối hợp với Chi đoàn Thanh niên Nhà xuất bản Xây dựng tổ chức Lễ dâng hương đức thánh Phù Đổng Thiên Vương. Đây là hoạt động chào mừng Đại hội Công đoàn cơ quan Bộ Xây dựng và kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống ngành Xây dựng Việt Nam (29/4/1958 - 29/4/2023), 92 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2023).
Phường Bạch Hạc nằm ở phía Đông Nam thành phố Việt Trì, là nơi phát tích của truyền thuyết Hùng Vương dựng nước và giữ nước. Đây cũng là nơi hợp lưu của ba dòng sông: Sông Đà, sông Lô, sông Hồng nên còn được gọi là ngã ba Hạc. Với nhiều tiềm năng, lợi thế, phường Bạch Hạc được UBND tỉnh lựa chọn xây dựng thành điểm đến du lịch cộng đồng, văn hóa tâm linh và trải nghiệm nông nghiệp, nông thôn, mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng tích hợp đa giá trị và phát triển bền vững.
Ngày 25-3, chùa Bảo Sơn (thôn Cam Phú, X.Cam Thành, H.Cam Lộ) tổ chức lễ khai đại hồng chung.
Người Hà Nội không chỉ đếm thời gian bằng ngày, bằng tháng mà còn đếm thời gian bằng những mùa hoa, bằng tiết trời mà cả những khoảnh khắc khi bắt gặp những tà áo dài trên đường phố. Hà Nội những ngày tháng 3, lòng người lãng đãng khi đâu đó những thiếu nữ Hà thành tươi tắn, duyên dáng trong tà áo dài truyền thống trên phố khi Tuần lễ áo dài do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được phát động. Trong tiết trời nắng ấm, hưởng ứng chuỗi sự kiện đó, Hội Phụ nữ Phòng Tham mưu CATP Hà Nội trong trang phục áo dài đã có những trải nghiệm, lưu giữ khoảnh khắc đẹp tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, Việt Phủ Thành Chương (Sóc Sơn, Hà Nội).
Cứ mỗi độ xuân về, vào ngày 10 tháng Hai (âm lịch), nhân dân Gia Trung nay là tổ dân phố số 6, 7 (TT Quang Minh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội) lại tưng bừng tổ chức lễ hội truyền thống Đình – Chùa Gia Trung với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của Tổ tiên.
Ngày 11/2, Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội chùa Đại Bi.
Cổ phục Việt là một trong những nét văn hóa độc đáo và vô cùng quý báu của dân tộc. Bảo tồn cổ phục không chỉ góp phần giữ gìn một di sản cổ xưa mà còn thúc đẩy những giá trị trong hiện tại và tương lai. Gần đây, với sự nỗ lực của nhiều người trẻ, cổ phục đã dần có được vị trí và lan tỏa vẻ đẹp trong đời sống hiện đại.
Những ngày đầu xuân, cùng với vạn vật đang hòa vào sắc xuân, thì những nét chữ thư pháp như 'phượng múa rồng bay' để đón chào năm mới, cũng chính là món quà tinh thần biểu thị cho ước vọng ngày xuân. Chính vì vậy, tại nhiều địa phương, hay một số di tích trên địa bàn tỉnh đều tổ chức hoạt động cho chữ đầu xuân.
Đêm ngày 7 rạng sáng ngày 8 tháng giêng chợ Viềng tỉnh Nam Định đã được khai mạc, người dân khắp nơi ùn ùn đổ về 'mua may bán đắt'.
Tối 28/1 (mùng 7 tháng Giêng) là thời điểm khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Sau vài năm 'vắng bóng' vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, lễ hội dịp Xuân Quý Mão đón lượng khách đông kỷ lục. Từ chiều đến tối, hàng vạn du khách đổ về mỗi lúc một đông, ken đặc không gian của phiên chợ 'mua may, bán rủi' chỉ mở một phiên duy nhất trong năm.
Đa phần các gian hàng bày bán tại chợ Viềng là của người dân địa phương với những mặt hàng 'của nhà trồng được' mang đi chợ bán lấy may đầu Xuân, vì thế mà người bán không đặt nặng vấn đề lời lãi.
Thường niên, cứ vào ngày 6 tháng Giêng (âm lịch), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hàng ngàn người dân, du khách thập phương khắp nơi về dự lễ khai hội. Đây là một trong những lễ hội lớn của thành phố Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.
Trong những ngày từ 20 đến 26-1 (tức từ ngày 29 tháng chạp năm Nhâm Dần đến mùng 5 tháng giêng năm Quý Mão), trên địa bàn tỉnh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu vui xuân, đón tết của Nhân dân. Các hoạt động diễn ra sôi nổi, tươi vui, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự và thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham gia.
Với người Việt, dù có theo đạo Phật hay không, nhưng hễ năm mới đến thì việc cùng người thân đi lễ chùa vẫn như một lẽ tự nhiên. Để rồi khi xa xứ, người Việt luôn tìm cho mình những điểm tựa tâm linh như thế.
Ngày Xuân đi lễ đền, chùa, tham gia hoạt động lễ hội mùa Xuân là nét văn hóa truyền thống có từ lâu đời, cũng là mảnh ghép để ngày Tết Nguyên đán thêm vẹn tròn trong lòng mỗi người dân. Đất Tổ là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, việc 'biến di sản thành tài sản', khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, cùng với những tour du xuân đầu năm đã và đang là một trong những định hướng phát triển du lịch hiệu quả.
Chùa Đại Bi (Gia Bình - Bắc Ninh) từ lâu đã thu hút đông đảo du khách thập phương ghé qua vãn cảnh và tìm hiểu những điều thú vị về Phật giáo, kiến trúc độc lạ cũng như nét đẹp lịch sử của ngôi chùa.
Công an tỉnh Phú Thọ vừa có quyết định khởi tố, bắt tạm giam Trần Ánh Ngọc, 35 tuổi và Trần Nhất Long, 17 tuổi trú ở xã Kim Đức, TP.Việt Trì về tội trộm cắp tài sản, đồng thời tiếp tục phối hợp với công an các đơn vị mở rộng điều tra vụ án.
Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Phú Thọ đã bắt khẩn cấp đối tượng Trần Ánh Ngọc về hành vi trộm cắp tài sản ở các đền, chùa.
Tại cơ quan công an, Trần Ánh Ngọc khai nhận cùng với cháu ruột là Trần Nhất Long thực hiện 12 vụ trộm cắp tiền, tài sản trong các đình, đền, chùa trên địa bàn TP Việt Trì và các huyện Tam Nông, Thanh Ba, Đoan Hùng.
Túng tiền chi tiêu, Ngọc rủ cháu ruột tham gia thực hiện hàng loạt phi vụ trộm tiền ở các đình, chùa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Trần Ánh Ngọc (SN 1987, ở khu 6, phường Vân Phú) rủ cháu ruột là Trần Nhất Long (SN 2005, tại khu 10, xã Kim Đức, TP Việt Trì) gây ra 12 vụ trộm cắp tài sản ở các đền, chùa.
Thiếu tiền tiêu xài, Trần Ánh Ngọc (SN1987, ở tại khu 6, phường Vân Phú) đã rủ cháu ruột là Trần Nhất Long (SN 2005, ở khu 10, xã Kim Đức, TP Việt Trì, TP Việt Trì) gây ra 12 vụ trộm cắp tài sản ở các đền, chùa.
Tại Cơ quan điều tra, Ngọc khai nhận, đã thực hiện 12 vụ trộm cắp tiền, tài sản trong các đình, đền, chùa trên địa bàn TP Việt Trì và các huyện lân cận. Ngoài ra, đồng phạm còn có Trần Nhất Long (là cháu ruột của Ngọc).
Nhận thấy chùa, đền không có người trông coi hoặc không khóa cửa, Ngọc một mình đột nhập vào. Khi phát hiện có hòm công đức, két sắt, Ngọc dùng xà cây cậy phá, lấy tiền đựng bên trong, trong khi đó Long đứng bên ngoài cảnh giới.
Cặp đôi chú cháu này gây ra hàng loạt vụ trộm cắp tiền, tài sản tại các nơi tâm linh. Sau nhiều đêm mật phục, Cảnh sát đã bắt giữ hai chú cháu.
Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị này vừa tiến hành khởi tố, bắt tạm giam Trần Ánh Ngọc và Trần Nhất Long về tội trộm cắp tài sản, đồng thời tiếp tục phối hợp với Công an các đơn vị mở rộng điều tra vụ án.
Là vùng đất giàu trầm tích văn hóa, lịch sử, tỉnh ta còn lưu giữ được nhiều nghệ thuật diễn xướng dân gian truyền thống, trong đó có các loại hình múa rối nước, rối đầu gỗ. Nhiều năm qua, cùng với sự
Với vị trí 'ngã ba sông' - điểm giao nhau của sông Hồng, sông Đà và sông Lô, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ hiện đang lưu giữ nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo.