Chùa Cây Thị

Nằm cách trung tâm Hà Nội gần 70km, chùa Cây Thị (hay Tịnh Viện Di Đà) tọa lạc tại thôn Chè Trình (xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là ngôi cổ tự có niên đại khoảng 400 năm được nhiều người biết tới.

Vãn cảnh chùa trở thành điểm nhấn du lịch ở Hà Nam

Trong hai ngày 17 và 18-10-2024, tỉnh Hà Nam tổ chức Chương trình 'Khảo sát giới thiệu sản phẩm du lịch' và Hội nghị 'Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Nam năm 2024'.

Thanh Liêm chú trọng gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Cùng với tập trung thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, huyện Thanh Liêm cũng đặc biệt quan tâm công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của nhân dân, xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng.

Quan tâm phát triển du lịch tâm linh

Du lịch tâm linh là một trong những loại hình du lịch phổ biến tại Việt Nam và Hà Nam hiện là một điểm đến của loại hình du lịch này. Trên thực tế, du lịch tâm linh thường gắn liền với những giá trị văn hóa phi vật thể và vật thể; gắn liền với lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa truyền thống, lễ hội, kiến trúc, nghệ thuật và những giá trị tinh thần khác. Cũng chính bởi thế mà du lịch tâm linh không chỉ mang đến cho khách du lịch những trải nghiệm khám phá vùng đất mới mà còn mang đến những giá trị khác về tinh thần.

Không gian ngôi chùa cổ có cây thị gần 400 năm tuổi ở Hà Nam

Chùa Cây Thị ở tỉnh Hà Nam có không gian kiến trúc cổ kính, đặc biệt trong khuôn viên ngôi chùa có cây thị cao hơn 10m, với niên đại khoảng 370 năm là điểm nhấn thu hút người dân và du khách thập phương tới chiêm bái.

Tận mắt ngắm cây thị gần 400 tuổi trong ngôi chùa ở Hà Nam

Cây thị cao hơn 10m với chu vi gốc cây khoảng 2,2m nằm trong khuôn viên chùa Cây Thị (Tịnh Viện Di Đà) tọa lạc thôn Chè Trình, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là một trong những 'chứng nhân' lịch sử với niên đại khoảng 370 năm tuổi.

Hà Nam - Điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch

Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Hà Nội, với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, Hà Nam đang tích cực thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại, đặc biệt là các sản phẩm du lịch cao cấp, du lịch xanh.

Để Hà Nam trở thành 'điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Sáng ngày 18/10 tại Hà Nam diễn ra hội nghị xúc tiến nhằm tiếp tục định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, nâng cao thương hiệu, vị thế của tỉnh Hà Nam.

Hà Nam: Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Sáng 18/10, tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2024.

Hà Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch

Trong 9 tháng đầu năm 2024, Hà Nam đón khoảng 4,2 triệu lượt khách, tổng thu du lịch đạt hơn 3.200 tỷ đồng, đã vượt qua cả năm 2023. Hà Nam đang đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch trên địa bàn tỉnh, khẳng định thương hiệu là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách…

Du lịch Hà Nội hiến kế để du lịch Hà Nam cất cánh

Để thu hút du khách đòi hỏi du lịch tỉnh Hà Nam đẩy mạnh kết nối với các tỉnh, thành lân cận trong đó có Hà Nội. Cần xây dựng tour liên tuyến, có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cơ sở vật chất...

Du lịch Hà Nam: Nhiều tiềm năng còn bỏ ngỏ

Theo đại diện Sun World, Hà Nam dù có du lịch văn hóa, tâm linh, sinh thái nhưng chưa tạo được nét độc đáo, chưa có quy hoạch du lịch bài bản và sự kết nối giữa các điểm…

Hà Nam nâng cao thương hiệu, vị thế 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Nam với chủ đề 'Hà Nam - Hành trình kết nối' là dịp để Hà Nam nâng cao thương hiệu, vị thế 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.

Đưa học viên cao học đi thực tế chính trị- xã hội

'Chuyến đi là cơ hội để các học viên, giảng viên của khoa trực tiếp quan sát, tìm hiểu các chính sách đang được triển khai tại cơ sở', PGS.TS Bùi Thị Kim Hậu, Trưởng khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chia sẻ.

Phát hiện ngôi chùa cổ bình yên có cây thị gần 400 năm tuổi linh thiêng gần Hà Nội

Chùa Cây Thị ở Hà Nam điểm đến tâm linh thu hút hàng triệu người dân và phật tử về tham quan, chiêm bái. Điểm nhấn của ngôi chùa chính là cây thị với niên đại gần 400 năm tuổi nằm ngay trong khuôn viên chùa.

Mùa Vu Lan tìm về ngôi chùa cổ linh thiêng có cây thị trăm năm tuổi

Cận kề ngày lễ Vu Lan, chùa Cây Thị ở thôn Chè Trình, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, trở thành nơi khách thập phương tìm về để tướng nhớ bậc sinh thành.

Thăm ngôi chùa cổ có cây thị trăm tuổi ở Hà Nam

Cách thành phố Phủ Lý khoảng 15km, chùa Cây Thị tọa lạc tại xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nơi đây thu hút du khách tìm đến bởi cảnh quan thanh bình, đặc biệt là chiêm bái cây thị cổ thụ hàng trăm năm tuổi.

Dự án hành lang Đông Tây mới của Hà Nam được rót thêm hàng trăm tỷ đồng

Tỉnh Hà Nam vừa chấp thuận đầu tư thêm 350 tỷ đồng cho dự án đường hành lang Đông Tây mới của tỉnh này. Việc rót thêm vốn đã nâng tổng mức đầu tư dự án từ 3.600 tỷ đồng lên thành 3.750 tỷ đồng.

Khu lưu niệm Cát Tường - Làm gì để trở thành điểm đến cho du khách?

Năm 2022, Khu di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện động viên cán bộ và nhân dân Hà Nam chống hạn (thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục), còn gọi là Khu lưu niệm Cát Tường được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch của Hà Nam. Đây là điểm di tích lịch sử văn hóa được tỉnh Hà Nam tôn tạo, xây dựng hơn 10 năm qua nhằm tưởng nhớ công ơn của Bác Hồ với Đảng bộ, quân và dân Hà Nam và ghi dấu sự kiện Người về thăm, nói chuyện động viên cán bộ, nhân dân Hà Nam chống hạn (14/1/1958). Để khu lưu niệm thực sự là điểm du lịch hấp dẫn du khách, là địa chỉ đỏ trong giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử cho các thế hệ người Việt Nam, rất cần đáp ứng những nhân tố cơ bản của một điểm đến du lịch.

Thời tiết nắng nóng, lượng khách đến Hà Nam giảm trong kỳ ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Theo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, các khu, điểm du lịch của Hà Nam đã đón 84.500 lượt khách đến tham quan. So với dự kiến, lượng khách kỳ nghỉ lễ năm nay giảm do thời tiết nắng nóng kéo dài.

Ba tháng đầu năm, Hà Nam tăng trưởng cao nhất Vùng đồng bằng sông Hồng

Quý I/2024, tỉnh Hà Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 10,98%, là địa phương có mức tăng trưởng cao nhất vùng đồng bằng sông Hồng và xếp thứ 5 cả nước.

Thủy điện Trung Sơn: Sôi động hưởng ứng 'Tuần lễ áo dài' nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ

Kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910-08/03/2024) Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động hướng ứng như tuyên truyền phát động 'Tuần lễ Áo dài', tổ chức tham quan học tập tìm hiểu các địa danh lịch sử tại Hà Nam.

Hàng vạn du khách đổ về chùa Địa Tạng Phi Lai ngày cuối tuần

Chùa Địa Tạng Phi Lai (thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm) nổi tiếng hút khách thời gian gần đây bởi vẻ đẹp tự nhiên, an lành, tĩnh tại. Trong không khí mùa xuân ấm áp, dòng người từ khắp mọi nơi về chùa mang theo nhiều cảm xúc. Đặc biệt, vào những ngày cuối tuần, hàng vạn khách về chùa để hòa mình vào không gian thanh tịnh, nguyên sơ của tự nhiên giữa núi đồi và đồng ruộng…

Trảy hội mùa Xuân

Mùa Xuân là mùa khởi đầu của một năm, cây lá đâm chồi nảy lộc, đất trời giao hòa. Mùa Xuân cũng là mùa của lễ hội. Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, đông đảo người dân đi đến các lễ hội, các điểm tâm linh vừa là du lịch vãng cảnh, thưởng thức văn hóa các vùng miền, cũng là cầu cho bản thân, gia đình một năm mới sức khỏe dồi dào, mọi điều tốt đẹp. Tuy nhiên, du xuân trẩy hội thế nào để dạ an yên, tâm cảm được niềm vui, mang đến những tác động tích cực cho mỗi người, mỗi nhà đầu năm mới có lẽ là điều cần được lưu tâm.

Tour du xuân, lễ hội hút khách sau Tết Nguyên đán

Theo đại diện một số doanh nghiệp lữ hành, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhu cầu của người dân là đi du xuân kết hợp đi lễ chùa đầu năm để cầu bình an. Do đó, các tour có lịch trình đi về trong ngày được nhiều du khách lựa chọn.

Hàng vạn du khách đổ về chùa Tam Chúc ngày khai hội

Ngày 21/2 (tức 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Hội Xuân Tam Chúc 2024 chính thức khai mạc tại chùa Tam Chúc (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam). Đây được mệnh danh là ngôi chùa lớn nhất thế giới với diện tích hơn 5.100ha, bao gồm đất liền và mặt nước…

Bảo đảm an ninh, trật tự, phục vụ Nhân dân và du khách đến tham quan, chiêm bái chùa Tam Chúc

Để bảo đảm tốt an ninh, trật tự Lễ khai hội xuânTam Chúc diễn ra vào ngày 21/2/2024 (tức ngày 12 tháng Giêng), chiều 19/2, Đại tá Lê Văn Tuấn Phó Giám đốc Công an tỉnh Hà Nam đã kiểm tra công tác bảo đảm an ninh, trật tự tại khu du lịch Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, Hà Nam).

Ngôi chùa cổ bình yên có cây thị trăm tuổi linh thiêng gần Hà Nội

Chùa Cây Thị mang vẻ đẹp yên bình, thanh tịnh đang trở thành điểm đến tâm linh đặc biệt của Hà Nam, thu hút rất đông người dân và phật tử về tham quan, chiêm bái.

Đầu Xuân - Cơ hội để du lịch Hà Nam bứt phá

Là tỉnh có nhiều khu, điểm du lịch tâm linh và các lễ hội lớn được tổ chức vào dịp đầu Xuân năm mới nên dịp này đang là cơ hội để du lịch Hà Nam đạt và vượt các mục tiêu đề ra trong năm.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa ngày xuân

Xã hội ngày càng hiện đại, nghi thức, nghi lễ cũng có những thay đổi nhất định nhưng trong sâu thẳm tâm thức người Việt, Tết Nguyên đán vẫn luôn chứa đựng đầy đủ nhất những giá trị thiêng liêng, là di sản văn hóa hàng đầu, mang đậm cốt cách và tinh thần dân tộc, cần được bảo tồn, phát huy và lan tỏa.