Ngày 12/10, Nam Định tổ chức gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp, doanh nhân trên địa bàn tỉnh để lắng nghe, tháo gỡ vướng mắc, tìm giải pháp phục hồi sản xuất sau giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tỉnh ta là vùng đất có hệ thống di sản văn hóa vật thể phong phú, đa dạng với hơn 1.500 cơ sở thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo đạo Phật, thờ Mẫu, thờ nhân thần, thờ tổ tiên. Trong số 1.348 di tích đã được kiểm kê đánh giá có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 85 di tích quốc gia, 297 di tích cấp tỉnh. Mỗi di tích đều mang đặc trưng riêng biệt, phản ánh rõ nét dấu ấn văn hóa từng vùng, miền. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Giữa lúc dịch bệnh COVID-19 căng thẳng, nhiều bệnh nhân không khỏi hoang mang, lo lắng; nhưng những người tu hành, các tăng ni, phật tử đã không quản ngại gian khổ, dễ phơi nhiễm, hành động theo lương tri mách bảo, với nghĩa cử cao đẹp đi vào tâm dịch. Những lời động viên, an ủi của những người xuất gia chia sẻ với các bệnh nhân mắc COVID-19 là liều thuốc tinh thần rất lớn, tiếp thêm sức để người bệnh vượt qua hoạn nạn.
Tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các điểm di tích là biện pháp quan trọng hàng đầu được cấp ủy, chính quyền các địa phương trong tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát và có nguy cơ lây lan rộng trong cộng đồng. Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) về công tác quản lý di tích và tổ chức lễ hội, từ năm 2020 đến nay, tất cả các lễ hội trên địa bàn tỉnh đều dừng tổ chức, chỉ thực hiện phần lễ với các nghi lễ, nghi thức cúng tế trang trọng, không tổ chức phần hội để hạn chế tập trung đông người, sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh và chuẩn bị mọi điều kiện phòng, chống dịch bệnh.
Năm 1822, dưới triều vua Minh Mạng, nhà Nguyễn đã cho đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định. Kể từ thời điểm này, địa danh Nam Định chính thức xuất hiện trong sử sách Việt Nam.
Dù là đất khoa bảng, có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, công trình tôn giáo, tín ngưỡng, sở hữu nhiều bãi biển tiềm năng nhưng lâu nay du lịch Nam Định dường như 'ngủ quên', chưa thu hút được nhiều du khách. Trong bối cảnh đó, hành trình khảo sát 'Khai phá đất Sơn Nam' do Câu lạc bộ Du lịch bền vững VGreen, Hội Lữ hành Hà Nội thực hiện vào đầu tháng 4-2021 cho một gợi ý không tồi về việc xây dựng sản phẩm du lịch mới, đưa khách tới thành Nam nhiều hơn.
Với cái nôi của truyền thống khoa bảng, hiếu học, nơi có nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng và bề dày văn hóa, lịch sử..., Nam Định ẩn chứa nhiều tiềm năng du lịch cho du khách khám phá và trải nghiệm.
Chùa Cổ Lễ ở Nam Định, chùa Vĩnh Tràng ở Tiền Giang, chùa Tây An ở An Giang... là những ngôi chùa nức tiếng gần xa nhờ lối kiến trúc 'nửa Tây nửa ta' vô cùng độc đáo và hấp dẫn.
Nhiều ngôi chùa cổ ở Việt Nam sở hữu những 'kỷ lục' vô cùng đặc biệt.
Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm. Triển khai chậm hơn so với nhiều địa phương trên toàn quốc nhưng chỉ sau hơn 2 năm nỗ lực tỉnh ta đã bứt phá, giữ vị trí là 1 trong 4 tỉnh tiêu biểu toàn quốc trong thực hiện chương trình OCOP. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Phát huy những thành tựu đã đạt được trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Trực Ninh có 11 xã, thị trấn đăng ký thực hiện chương trình xây dựng NTM nâng cao, phấn đấu về đích giai đoạn 2018-2020, gồm các xã: Trung Đông, Trực Chính, Trực Nội, Trực Mỹ, Trực Tuấn, Việt Hùng, Trực Đại, Trực Hùng, Trực Thái, thị trấn Ninh Cường, thị trấn Cát Thành. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong văn hóa tâm linh của người Việt, hình tượng con rùa mang nhiều ý nghĩa khác nhau, không phải ai cũng hiểu tường tận...
Quả chuông vĩ đại trên được Hòa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936 tại chùa Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, Nam Định). Ngôi chùa này cũng là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, một di tích lịch sử – văn hóa đặc biệt cấp quốc gia của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Lịch sử chùa Cổ Lễ ở Nam Định gắn liền với những truyền thuyết có từ xa xưa về phép thần thông của thiền sư Minh Không - người sáng lập chùa.
Lịch sử chùa Cổ Lễ ở Nam Định gắn liền với những truyền thuyết có từ xa xưa về phép thần thông của thiền sư Minh Không - người sáng lập chùa.
Là những đảng viên có đạo, gương mẫu, sống
Những năm qua, trong các lễ hội truyền thống, việc tổ chức thi bơi chải diễn ra sôi động, thu hút sự cổ vũ của đông đảo người dân. Đặc sắc nhất là bơi chải đứng ở lễ hội chùa Keo làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) được tổ chức vào ngày 12 và 15 tháng 9 âm lịch hàng năm. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Do số phận đặc biệt của mình mà trong gần một thế kỷ tồn tại, chuông chùa Cổ Lễ chưa được đánh một lần nào.
Với đường hướng hành đạo: