Hai thành phố tỉnh lỵ này chỉ cách nhau khoảng 20km, gần nhất trong số các tỉnh lỵ miền Bắc của Việt Nam.
Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (TN, TG) được Quốc hội thông qua ngày 18/11/2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018 được coi là bước ngoặt lớn trong việc thể chế hóa chủ trương, chính sách về TN, TG của Đảng và Nhà nước ta.
Tọa lạc tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, chùa Cổ Lễ có kiến trúc độc đáo, được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật từ năm 1988. Đặc biệt, chùa sở hữu quả chuông nặng đến 9 tấn, nằm giữa hồ nước, thu hút nhiều du khách đến chiêm bái.
Những năm qua, huyện Trực Ninh đã đẩy mạnh thực thi toàn diện công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực văn hóa, thông tin (VH-TT); tổ chức đa dạng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao (TDTT), quan tâm phát triển du lịch. Qua đó, đã đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin, thụ hưởng văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn.
Thiền sư Nguyễn Minh Không được thờ tự khá rộng rãi ở Nam Định, điều này cho thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của Thiền sư đối với người dân...
Những tòa bảo tháp nhiều tầng cao vút là hình ảnh gắn liền với các ngôi chùa Việt từ xưa cho đến nay. Cùng điểm qua loạt bảo tháp trăm tuổi đặc sắc, được ví như báu vật của nền kiến trúc Phật giáo Việt Nam.
Trên địa bàn huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định) có 45 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, trong đó có 7 di tích cấp quốc gia, tiêu biểu như: Chùa Cổ Lễ (thị trấn Cổ Lễ), Đền - Chùa Cự Trữ, Chùa Cổ Chất (xã Phương Định), địa điểm các đồn binh thời Trần (xã Trung Đông), Chùa Ninh Cường (xã Trực Cường)... Theo thời gian, nhiều di tích trên địa bàn huyện có nguy cơ xuống cấp đã được bảo tồn, tôn tạo đúng nguyên trạng, phát huy giá trị giáo dục lịch sử - văn hóa truyền thống, đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân.
Mảnh đất Thành Nam - vùng đất 'địa linh nhân kiệt' nơi có truyền thống hiếu học, khoa bảng, giàu truyền thống văn hiến........
Có lẽ không có ngôi làng nào có địa hình, địa giới như làng tôi, bốn mặt là 4 con sông bao bọc lấy làng, giữa làng lại có một con sông thứ 5.
Hòa thượng Thích Thế Long họ Phạm, pháp danh Thế Long, sinh năm Kỷ Dậu (1909) tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Hà, trong một gia đình Nho phong thanh bạch có truyền thống thâm tín Phật pháp. Ngài là người con út nhưng cũng là người con trai duy nhất của cụ Phạm Văn Ngoan tức Ngôn và cụ bà Trần Thị Thanh, pháp danh Diệu Thái. Sau khi sinh ra Ngài, cụ bà đồng ý để cụ ông xuất gia. Cụ Phạm Văn Ngoan xuất gia ở chùa Nội, thị trấn Cổ Lễ với pháp danh Thích Thanh Cát và cả hai người chị gái của Ngài cũng xuất gia.
Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.
Khám phá chùa Cổ Lễ - nơi sở hữu tượng rùa khổng lồ, chuông Đại Hồng Chung và tháp Cửu Phẩm Liên Hoa đặc biệt... là hành trình đưa du khách trở về với những nét đẹp văn hóa sâu sắc, tinh tế và lâu đời của Việt Nam.
Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.
Du khách trong nước và quốc tế đã dành nhiều thiện cảm và thời gian trải nghiệm cho các sản phẩm gắn với văn hóa truyền thống địa phương và du lịch bền vững ở Nam Định.
Sở hữu nguồn tài nguyên du lịch văn hóa vô cùng phong phú, Nam Định có rất nhiều điều thú vị và sản phẩm du lịch mới đang chờ đón du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã tăng nội dung, dung lượng từ 7 Chương lên tới 10 Chương, từ 74 Điều lên 154 Điều trong đó có những quy định chi tiết về chủ sở hữu di tích, sẽ góp phần bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Chùa Cổ Lễ lưu giữ một 'báu vật' mang tên Đại Hồng Chung (chuông) do Hòa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936. Chuông nặng 9 tấn, cao 4,2 m, đường kính 2,2 m, thành dày 8 cm là một trong những quả chuông lớn nhất Việt Nam thời điểm đó. Không chỉ có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, kiến trúc, chùa Cổ Lễ còn là di tích cách mạng.
Cây cầu được xây dựng từ thời Lý. cách đây khoảng 700 năm. Toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng loại gỗ quý hiếm nhất Việt Nam.
Trải qua thời gian dài, nhiều di tích đã xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí biến mất. Hiện các địa phương mong muốn phục dựng những di tích đình, chùa… nhằm phục vụ mục đích sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Tuy nhiên, với nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo, phục dựng và đã được xếp hạng, nhưng giới chuyên gia cho rằng di tích đó không còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc theo lối truyền thống. Về vấn đề này, chúng tôi đã trao đổi với PGS.TS Lâm Nhân - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn hóa TPHCM.
Cầu mái lá duy nhất còn lưu lại tại Việt Nam có vị trí tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh.
Hai ngày 6, 7-9, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nam Định do Hòa thượng Thích Quảng Hà, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo An cư kết hạ tỉnh Nam Định làm trưởng đoàn đã đi thăm và sách tấn chư Tăng Ni hạ trường trong tỉnh.
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.
Với những điểm du lịch nổi tiếng và hấp dẫn, Nam Định là một điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá lịch sử, văn hóa và thiên nhiên.
Đến thăm chùa Cổ Lễ ( Trực Ninh, Nam Định), ngay từ xa du khách đã có thể nhìn thấy ngọn tháp cao hàng chục mét với kiến trúc đặc biệt ấn tượng mang tên Cửu Phẩm Liên Hoa.
Cầu lợp Làng Kênh dài 10m, rộng 4m, cao 3m, toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng gỗ lim, mái lợp lá bổi (ngày nay thay bằng lá cọ), bên trong lòng cầu là hai dãy bục gỗ để người dân nghỉ ngơi.
Với vị trí địa lý thuận tiện khi chỉ cách Hà Nội gần 2 tiếng chạy xe, Nam Định xứng đáng là một điểm đến thú vị để du khách 'phượt' một chuyến trở về vùng đất văn hóa với nhiều di tích lịch sử, các làng nghề lâu đời và cả những điểm check-in 'sống ảo'.
Ngày 29/6, Hiệp hội Du lịch tỉnh Ninh Bình tham gia chương trình khảo sát, kết nối sản phẩm du lịch liên vùng, liên tỉnh tại Nam Định.
Chuông cổ đặt giữa hồ nước gần một thế kỷ, chưa một lần cất tiếng vang. Đại Hồng Chung mang trong mình câu chuyện gắn liền với lịch sử, là chứng nhân của những năm tháng chống Pháp.
Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng kinh tế - xã hội trọng điểm của cả nước, đồng thời là khu vực tập trung nhiều tài nguyên du lịch nổi trội.
Liên kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, địa phương với địa phương sẽ tạo nên sức bật cho ngành du lịch của Vùng đồng bằng sông Hồng.
Ngày 11/11, Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ húy kỵ Quốc sư Nguyễn Minh Không tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Hàng trăm tăng, ni, phật tử đã về tham dự và chứng minh lễ húy kỵ.
Cầu bổi làng Kênh là cây cầu gỗ mái lợp bổi duy nhất ở nước ta với kiến trúc
Tự lăn xuống biển khi có biến động, bị 'thiến' để bớt ngân vang, nằm giữa ao nước hơn nửa thế kỷ... là số phận đặc biệt của ba quả chuông cổ nổi tiếng Việt Nam.
Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng công nghệ số thì chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng vận hành tất yếu, vấn đề sống còn đối với các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp và mỗi cá nhân. Là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN) nên Sở KH và CN luôn xác định vai trò, trách nhiệm lớn của ngành cùng với các sở... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cách đây 75 năm vào ngày 27/2/1947 tại chùa Cổ Lễ (Nam Định) làm lễ 'cởi áo cà sa' cho 27 nhà sư tham gia kháng chiến chống Pháp: 'đoàn nhà sư khoác áo cà sa, chân đất, đầu trần, tay cầm mũ vải, xếp hàng ba, cuối cùng là 2 ni cô Đàm Nhung và Đàm Lân'.
Thực hiện phong trào
Đó là hang Chùa Thượng ở xã Ngọc Lương (huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) - một di tích, thắng cảnh đã được tỉnh Hòa Bình xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Tương truyền đây là nơi Lý Quốc Sư - tức ngài Không Lộ thiền sư, bậc đại danh y triều Lý đã từng tu tập, làm thuốc chữa khỏi bệnh cho Vua Lý và chữa bệnh giúp dân.
Nam Định là địa phương được Ban tổ chức SEA Games 31 lựa chọn đăng cai các trận thi đấu vòng bảng và bán kết môn bóng đá nam. Trong thời gian diễn ra các trận đấu, ước tính Nam Định đón hàng chục nghìn cổ động viên, đoàn vận động viên và du khách.
Nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - Dương lịch 2022, chiều 12-5, đồng chí Phạm Gia Túc, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, chúc mừng Thượng tọa Thích Tâm Vượng, Phó Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, trụ trì Chùa Cổ Lễ, thị trấn Cổ Lễ (Trực Ninh). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 25/3, tuổi trẻ Khoa An ninh xã hội, Học viện An ninh Nhân dân (ANND) phối hợp với Phòng An ninh nội địa, Công an tỉnh Nam Định tổ chức các hoạt động ý nghĩa giúp đỡ, động viên các gia đình thuộc đối tượng chính sách, gia đình có công với cách mạng tại tỉnh Nam Định.