Đóng góp và giá trị của Tạp chí Viên Âm

Hoạt động hoằng pháp của tạp chí Viên Âm ở miền trung đã trở thành cơ quan ngôn luận góp phần trong công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX.

Trang nghiêm lễ rước Phật tại cố đô Huế

Ngày 21/5 tức ngày 14 tháng 4 âm lịch tại Quốc tự Diệu Đế, thành phố Huế đã diễn ra lễ rước Phật. Hàng nghìn tăng ni, Phật tử, người dân và du khách xứ Huế đã tham gia lễ hội tâm linh ý nghĩa này.

Xúc động lễ rước Phật trong mưa ở cố đô Huế

Chiều nay, 14-4 ÂL (21-5-2024), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến tổ đình chùa Từ Đàm lịch sử.

Lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm

Chiều tối 21/5 (tức 14/4 ÂL), Ban Trị sự Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 đã tổ chức lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm.

Lễ rước Phật cầu nguyện Quốc thái dân an tại Huế

Trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568, chiều tối nay (21/5), Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ rước Phật cầu nguyện Quốc thái dân an và thế giới hòa bình.

Lễ rước Phật kính mừng Khánh đản của Đức Thích Ca Mâu Ni lần đầu tiên tại kinh đô Huế

Đầu thế kỷ trước, khi phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam phát khởi, những hoạt động để đưa Phật giáo tiếp cận với cộng đồng được bước đầu thiết lập. Trong đó, Đại lễ Phật đản, một lễ lược truyền thống thuần túy tôn giáo, dần được khoác lên mình màu sắc xã hội, để tiếp cận với quần chúng một cách rộng rãi.

Phật giáo Huế phổ biến kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản với nhiều hoạt động truyền thống

Ngày 20-4, tại giảng đường chùa Từ Đàm, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 (2024).

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Rồng trong ngôi Quốc tự Diệu Đế

Chùa Diệu Đế đã trải qua nhiều đợt trùng tu với sự bảo trợ của vương triều nhà Nguyễn, mà gần nhất là của Thái hậu Từ Cung (mẹ của vua Bảo Đại) vào năm 1953. Toàn bộ việc trùng tu nhằm đảm bảo gìn giữ các giá trị vốn có của ngôi quốc tự này, trong đó có tác phẩm độc đáo 'Long vân khế hội'.

Huyền ảo tuyệt tác 'Long vân khế hội'

Bức 'Long vân khế hội' là một tuyệt tác trên trần chánh điện cũ Diệu Đế quốc tự sau khi được dịch chuyển lùi phía sau hiện đang được bảo tồn khá tốt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Bức tranh từng là đề tài được tranh luận sôi nổi nhiều năm về trước về việc giữ lại chánh điện cũ hay hạ giải. Việc hạ giải cũng đồng nghĩa xóa sổ tuyệt tác này.

Quốc tự Diệu Đế dựng nêu đón Tết

Cây nêu mang theo mong ước bình an được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế (TP.Huế) dựng lên vào sáng 27 tháng Chạp (6-2-2024) nhằm đón Xuân Giáp Thìn đang đến.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy kỵ vua Thiệu Trị lần thứ 176 tại Quốc tự Diệu Đế

Sáng ngày 10-11, tại Quốc tự Diệu Đế (số 110 đường Bạch Đằng, TP.Huế) đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 176 của vua Thiệu Trị.

Liên đoàn Gia đình Phật tử đồng hương Quảng Trị tại Huế tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập

Sáng 29-10, tại tổ đình Kim Tiên (P.Trường An, TP.Huế), Liên đoàn Gia đình Phật tử đồng hương Quảng Trị tại Huế đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập.

Du lịch Cố đô Huế vào mùa Thu cùng những trải nghiệm mới lạ

Mang trong mình nét đẹp trầm mặc và bình dị, mùa nào Cố đô Huế cũng đẹp và khiến du khách say mê nhưng khi Huế vào Thu với tiết trời dịu nhẹ lại rất thích hợp cho những trải nghiệm mới lạ.

Âm hưởng Phật giáo trong vũ khúc cung đình triều Nguyễn

Trong số các vũ khúc cung đình triều Nguyễn, 'Lục cúng hoa đăng' và 'Đấu Chiến Thắng Phật' là hai điệu múa mang đậm dấu ấn của Phật giáo, thể hiện phần nào sự ảnh hưởng của tôn giáo này trong đời sống tinh thần triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam.

Trường mầm non Lâm Tỳ Ni ở cố đô Huế khai giảng năm học đầu tiên

Chiều 5-9-2023 tại Trường mầm non Lâm Tỳ Ni (số 23-25 Trương Gia Mô, P.Vỹ Dạ, TP.Huế) đã diễn ra lễ khai giảng năm học mới 2023-2024 ấm cúng sau thời gian thực hiện dự án xây dựng.

Đặc điểm kiến trúc chùa Huế

Dấu ấn vùng miền rõ nét nhất của kiến trúc chùa Huế: cột cao, nhỏ; bộ mái mỏng; nhẹ, thẳng, hơi vuốt lên ở đường quyết hay đầu mái bằng những hồi văn, hoặc mụt mây; chi tiết trang trí phổ biến ở những mảng chạm nông, chú trọng đến từng tiểu tiết và sự lấn át của điển tích phong kiến.

Cơ hội để phố cổ Gia Hội được 'đánh thức'

Nghị quyết số 54 - NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành làm nức lòng cán bộ và người dân xứ Huế. Những người yêu Huế, những người nặng lòng và quan tâm đến văn hóa Huế tin tưởng phố cổ Gia Hội sẽ có cơ hội và tương lai trong dòng chảy chung ấy...

Hai khu phố cổ tạo điểm nhấn cho du lịch Huế

Nếu Kinh thành Huế và lăng tẩm của các hoàng đế nhà Nguyễn là những gì còn sót lại của một vương triều đã lùi xa vào dĩ vãng thì phố cổ Bao Vinh, phố cổ Gia Hội chính là dấu ấn vẫn chưa phai mờ của đời sống cư dân mảnh đất Thần kinh xưa.

Ảnh màu đường phố cực sinh động ở Cố đô Huế năm 1952

Dòng người qua lại ở phố Gia Hội, họp chợ bên ngoài phủ Thụy Thái Vương, thầy bói hành nghề ngoài cổng chùa Diệu Đế... là loạt ảnh đặc sắc người Pháp ghi lại trên đường phố Huế năm 1952.

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.

Tiếc nuối ra về trong lần đầu đến cố đô, cô nàng quyết định ở Huế 40 ngày

Lần đầu tiên đến Huế du lịch 4 ngày, nữ du khách rất thích Huế và khi ra về có chút tiếc nuối nên đã quyết định quay lại cố đô ở tận 40 ngày cho thỏa nỗi mong chờ.

Cảm nghĩ về Phật giáo Huế

Phật giáo là một trong những điểm nhấn để hoạt động du lịch Huế phát triển trên nền tảng truyền thống văn hóa tâm linh tốt đẹp.

Thiêng liêng lễ rước Phật mừng Phật đản tại cố đô Huế

Chiều nay, 14-4 ÂL (1-6-2023), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Diệu Đế quốc tự đến tổ đình chùa Từ Đàm.

Lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến Tổ đình Từ Đàm

Chiều 1/6 (tức 14/4 ÂL), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm, nguyện cầu thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.

Thừa Thiên Huế: 32 chiếc xe hoa diễu hành đón mừng Phật đản Phật lịch 2567

Tối 13-4-Quý Mão (31-5-2023), tại Nghinh Lương Đình, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 tại Thừa Thiên Huế đã khai mạc diễu hành 32 chiếc xe hoa và văn nghệ cúng dường mừng ngày Khánh đản của Đức Phật.

'Thần đèn' nâng công trình nặng 2.000 tấn ở TP.HCM lên 2m

Sau hơn 3 tháng thi công, tòa nhà ở thuộc Tổ đình Giác Nguyên cao 4 tầng, nặng 2.000 tấn tại quận 4, TP.HCM đã được 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư nâng lên 2m.

Quốc tự Diệu Đế những ngày cuối năm

Trái với không khí nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết bên ngoài cổng chùa, đời sống sinh hoạt bên trong Quốc tự Diệu Đế (số 100B đường Bạch Đằng, TP.Huế) vẫn diễn ra một cách bình lặng, nhẹ nhàng như vốn có.

Làng nghề chuyên đúc ra những bảo vật quốc gia

Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 3km theo hướng Tây nam, làng Đúc thuộc địa bàn của phường Đúc và một phần của phường Thủy Xuân (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế), được nhiều người biết đến, bởi nơi đây chuyên đúc ra những bảo vật quốc gia.

Đời sống Đời sống 'Thần đèn' hồi hương

TTH - Lặng lẽ quan sát đội ngũ công nhân thao tác kỹ thuật công trình, thi thoảng người đàn ông dáng dong gầy, mặt sạm đen đến tận nơi cầm tay chỉ việc. Từng thao tác phải tỉ mỉ và chính xác tuyệt đối, có thế những công trình ngàn tấn tưởng chừng kiên cố vĩnh viễn một chỗ cũng được di dời đến nơi xa khiến những ai chứng kiến cũng khó mà hình dung được.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 200 năm danh xưng Thừa Thiên đến Thừa Thiên Huế

Năm Nhâm Ngọ 1822, vua Minh Mạng cho đổi tên dinh Quảng Đức thành phủ Thừa Thiên. Từ đó đến nay đã có rất nhiều thay đổi và sự phát triển quan trọng.

Ngày 24-9, sau 12 ngày làm việc liên tục, ông Nguyễn Văn Cư (biệt danh 'thần đèn') cùng các cộng sự đã dịch chuyển thành công chánh điện Đại Hùng nặng khoảng 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế (TP Huế) về vị trí mới, cách vị trí cũ 19 mét.

Hé lộ ngôi chùa Huế chính điện 1.000 tấn đang được dịch chuyển

Trần chính điện chùa Diệu Đế có bức tranh 'Long Vân Khế Hội' xưa và lớn nhất Việt Nam. Bức tranh này chính là lý do nhà chùa di dời toàn bộ khu chính điện.

[ẢNH} 'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư di dời chánh điện nặng hơn 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế - cố đô Huế

Ngôi chánh điện cũ Quốc tự Diệu Đế tọa lạc tại số 110 đường Bạch Đằng, phường Phú Cát, TP.Huế đã được ông Nguyễn Văn Cừ, Giám đốc Công ty TNHH Xử lý lún nghiêng Nguyễn Văn Cư (TP.HCM) cùng các cộng sự tiến hành dịch chuyển để trùng tu và bảo tồn.

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư di dời tòa chánh điện quốc tự nặng 1.000 tấn

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư từ TP.HCM đến Huế để cùng các cộng sự di dời một tòa chánh điện ở chùa Diệu Đế, nhằm bảo tồn bức tranh Long Vân Khế Hội được vẽ trên trần chánh điện.

Cận cảnh 'thần đèn' dịch chuyển chính điện nghìn tấn ở Huế

Sau khi gia cố móng, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cho máy móc nâng tòa nhà lên, đưa hệ thống ván gỗ, con lăn vào rồi dùng ben chịu lực để kéo. Mỗi ngày, chính điện nặng 1.000 tấn dịch chuyển khoảng 2m.