Cận cảnh di dời tòa chánh điện chùa Diệu Đế tại Huế

Ông Nguyễn Văn Cư cùng các cộng sự đang làm việc hết công suất để dịch chuyển tòa chánh điện ở chùa Diệu Đế, nhằm bảo tồn bức tranh 'Long Vân Khế Hội' được vẽ trên trần chánh điện.

'Thần đèn' di chuyển ngôi chánh điện nặng 1.000 tấn ở cổ tự Diệu Đế, Tp Huế.

Chùa Diệu Đế là ngôi cổ tự trăm năm tuổi, được xây dựng thời vua Thiệu Trị. Đến nay, phần chánh điện của chùa đã xuống cấp nghiêm trọng.

'Thần đèn' dịch chuyển chánh điện chùa Diệu Đế nặng 1.000 tấn

Ông Nguyễn Văn Cư cùng các cộng sự đang làm việc hết công suất để dịch chuyển tòa chánh điện ở chùa Diệu Đế, nhằm bảo tồn bức tranh 'Long Vân Khế Hội' được vẽ trên trần chánh điện.

'Thần đèn' dùng gần 900 con lăn, di dời chánh điện nặng hơn 1.000 tấn ở Huế

Sau 2,5 tháng tiến hành khảo sát và chuẩn bị vật dụng, những ngày qua, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng công nhân đã dịch chuyển thành công những mét đầu tiên của ngôi chánh điện Đại Hùng trong chùa Diệu Đế.

Di dời ngôi chánh điện 1.000 tấn tại cổ tự Diệu Đế

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư, ở thành phố Hồ Chí Minh và các cộng sự đang thực hiện di dời ngôi chánh điện Đại Hùng có trọng lượng khoảng 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế, thành phố Huế.

'Thần đèn' bật mí chiêu chuyển dịch chính điện ngôi chùa 1.000 tấn ở Huế

Sau khi đổ hệ đà bê tông dài 180m, 'thần đèn' tiến hành dịch chuyển ngôi chính điện 1.000 tấn của ngôi chùa có bức tranh Long vân khế hội ở Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dịch chuyển chánh điện Quốc tự Diệu Đế, bảo vệ bức bích họa 'Long vân khế hội'

Thay vì hạ giải ngôi chánh điện cũ của Diệu Đế Quốc tự, nhà chùa đã quyết định cho dịch chuyển lui phía sau, giữ nguyên hiện trạng, bảo vệ bức bích họa 'Long vân khế hội' được vẽ trên trần chánh điện.

Đến Huế, vãn cảnh chùa Thánh Duyên, ngắm hoàng hôn trên đầm Cầu Hai

Chùa Thánh Duyên là một trong số ba ngôi chùa được triều Nguyễn phong tặng danh hiệu 'Quốc tự'. Chùa ở khá xa kinh thành, tận ngoài cửa Tư Hiền, nhưng bù lại, cảnh sắc nơi đây rất đẹp và yên bình.

Hé lộ những điểm du lịch đẹp hút hồn xuất hiện trong 'Em và Trịnh'

Nhà chị em Bích Diễm, Dao Ánh, trường học mà Trịnh Công Sơn dạy ở B'lao, quán cà phê nơi Trịnh gặp Khánh Ly... đều là những bối cảnh xuất sắc.

Phát hiện bất ngờ trên văn bia trước chùa Từ Đàm

Sau khi đại trùng tu chùa Từ Đàm cách đây nhiều năm, một tấm văn bia bằng chữ quốc ngữ lược ghi quá trình hình thành, tồn tại, vai trò, các tên gọi của ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế… đã được thiết đặt cạnh cổng chùa. Tuy nhiên, trong tấm văn bia lại khắc sai tên một vị vua nhà Nguyễn.

Trang nghiêm lễ chính thức Đại lễ Phật đản PL.2566 tại chùa Từ Đàm

Sáng 15-5, tại lễ đài chính chùa Từ Đàm (TP Huế), Ban tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2566 tại Thừa Thiên - Huế long trọng cử hành lễ chính thức Đại lễ Phật đản PL.2566 với sự tham dự của hàng ngàn tăng ni, phật tử cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên – Huế và hàng ngàn người dân.

Thiêng liêng lễ rước Phật cầu nguyện quốc thái dân an ở cố đô Huế

GNO -Chiều 14-4-Nhâm Dần (14-5-2022), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật cầu nguyện quốc thái dân an, thế giới hòa bình, từ Diệu Đế quốc tự đến tổ đình chùa Từ Đàm lịch sử.

Lung linh mùa Phật đản tại cố đô Huế

Tại thành phố Huế, để chào mừng mùa Phật đản, cờ Tổ Quốc cùng cờ Phật giáo và đèn lồng được trang hoàng lộng lẫy khắp các tuyến phố.

Thừa Thiên Huế: Diễu hành xe hoa cúng dường Phật đản

Tối ngày 13-5 (13-4-Nhâm Dần), tại Nghinh Lương Đình, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Thừa Thiên Huế khai mạc diễu hành xe hoa và văn nghệ cúng dường mừng ngày Khánh đản của Đức Phật năm nay.

Ngắm 2 ngôi chùa cổ nằm trong hành trình rước Phật tại Huế

Trong dịp đại lễ Phật đản 2022, các Phật tử tại Huế sẽ tham gia ra lễ mộc dục và rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm, hai ngôi chùa cổ nổi tiếng ở cố đô.

Hai ngôi cổ tự trong hành trình rước phật tại Huế

Vào ngày 14/5 sẽ diễn ra lễ 'Mộc Dục' và rước phật từ Cổ tự Diệu Đế lên cổ tự Từ Đàm. Hoạt động chính của lễ rước là đoàn diễn hành đi bộ rước phật qua các con đường xứ Huế và diễu hành xe hoa trong và các vùng lân cận Thành phố Huế.

Đại lễ Phật Đản Phật lịch 2566 sẽ được diễn ra từ ngày 8/5 – 15/5/2022

Trong khuôn khổ các hoạt động lớn của Lễ hội mùa Hạ trong kỳ Festival Huế 2022, nhằm phát huy được các giá trị di sản văn hóa đặc hữu, yếu tố tâm linh, vừa tạo sản phẩm du lịch, hướng đến Tuần lễ Festival Huế 2022 'Di sản văn hóa với Hội nhập và Phát triển' cuối tháng 6/2022, Đại lễ Phật Đản Phật lịch 2566 sẽ được diễn ra từ ngày 8/5 – 15/5/2022.

Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức diễu hành xe hoa tại Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 sẽ là một trong những hoạt động hưởng ứng Lễ hội mùa Hạ, nhằm làm phong phú thêm các chương trình lễ hội diễn ra bốn mùa trong năm tại Thừa Thiên Huế.

Tết trong chùa ở cố đô Huế

Khác hẳn không khí nhộn nhịp bên ngoài, Tết trong các ngôi chùa ở cố đô Huế vẫn giữ sự bình yên sâu lắng vốn có của mình.

Huế: Nhớ Tết xưa với lễ dựng nêu ở quốc tự Diệu Đế

Sáng ngày 27 tháng Chạp, cây nêu mang theo mong ước bình an được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế, một ngôi quốc tự thời Nguyễn ở kinh đô, dựng lên để đón một năm mới Nhâm Dần đang đến.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tìm hướng bảo tồn, xây dựng không gian cho phố cổ Gia Hội

Khu đô thị cổ Gia Hội - chợ Dinh thực sự là một di sản độc đáo, mang yếu tố cấu trúc văn hóa của một vùng đô thị cổ, đang tồn tại trong một cộng đồng dân cư không ngừng biến động, bị sức ép của quá trình đô thị hóa thời hiện đại, lại thiếu một định hướng bảo tồn và phát triển phù hợp, nên qua thời gian đã bị biến dạng. Điều này dẫn đến không gian kiến trúc có tính lịch sử và văn hóa của vùng này sẽ bị phá vỡ, tài nguyên văn hóa du lịch đang bị lãng phí.

Đắm chìm trong vẻ đẹp mộng mơ của các dòng sông xứ Huế

Sự hiện diện của các dòng sông đã góp phần đem lại một vẻ đẹp rất riêng cho xứ Huế. Cùng điểm qua những dòng sông phải ghé thăm ở Cố đô.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lễ húy kỵ 174 năm vua Thiệu Trị băng hà

Sáng 1/11 (nhằm ngày 26/9 năm Tân Sửu), tại Thế Tổ miếu, Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ dâng hương và húy kỵ nhân 174 năm ngày băng hà của Đức Hiến Tổ Chương hoàng đế (vua Thiệu Trị).

Huế: Chùa Diệu Đế tổ chức lễ húy kỵ của vua Thiệu Trị lần thứ 174

Ngày 1-11, lễ húy kỵ của vua Thiệu Trị lần thứ 174 đã được tổ chức trang nghiêm tại chùa Diệu Đế – một trong ba ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn còn lại trên mảnh đất Cố đô Huế. Buổi lễ này được phối hợp thực hiện giữa chùa Diệu Đế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và hậu duệ Nguyễn Phước tộc.

Hành trình hơn 10 năm đi tìm mẹ đẻ

Do hoàn cảnh chiến tranh, một người phụ nữ ở thôn Trường Thọ, xã Hải Trường, huyện Hải Lăng mang thai rồi sinh con ngoài ý muốn. Vì định kiến xã hội ngày đó, chị quyết định cho đi khúc ruột của mình. Sau hơn 10 năm, người con nuôi trong câu chuyện này bắt đầu hành trình tìm mẹ đẻ và thông qua mạng xã hội facebook, chị đã tìm được những người thân ruột thịt của mình. Đó là một cuộc trùng phùng may mắn hiếm có, thấm đẫm nước mắt hạnh phúc của những người trong cuộc.

Bức tranh lớn nhất Việt Nam được vẽ bằng chân

Theo sách Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn, trong quá trình xây chùa Diệu Đế ở thành phố Huế ngày nay, họa sĩ Phan Văn Tánh đã dùng chân để vẽ nên bức tranh trên trần của ngôi chùa này.

Vẻ đẹp trác tuyệt của ba ngôi Quốc tự trứ danh Cố đô Huế

Chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Đế và chùa Thánh Duyên là ba ngôi Quốc tự của Cố đô Huế được gần xa biết đến nhờ bề dày lịch sử và cảnh quan tuyệt đẹp...

Dấu ấn Tết Huế

Là vùng đất Kinh kỳ, Huế từng tồn tại song song hai loại hình Tết Nguyên đán. Đó là Tết dân gian của những người dân sống bên ngoài Hoàng thành Huế và Tết cung đình của vua chúa triều Nguyễn.

Huế mở nhiều tuyến phố đi bộ trong năm 2021

Việc triển khai mở các phố đi bộ quanh các điểm tham quan nổi tiếng được TP Huế coi là trọng tâm để triển khai đề án 'Kinh tế đêm'.