Nhà thờ Ka Đơn (Lâm Đồng), nhà cổ Cai Cường (Vĩnh Long) hay chùa Tiêu Dao (Hà Nội)… là những công trình nổi bật, được nhiều độc giả bình chọn trong chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' năm 2024 đang được Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức.
Tối 14/11, tại Chùa Kh'leang (TP Sóc Trăng, Sóc Trăng), đã diễn ra lễ cúng trăng của đồng bào Khmer Nam Bộ. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024.
Chiều ngày 4/11, đồng chí Lâm Tấn Hòa - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đi kiểm tra thực tế các địa điểm chuẩn bị tổ chức các hoạt động Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024. Cùng đi có lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ban Dân tộc tỉnh.
Với góc chụp từ trên cao, những ngôi chùa cổ ở miền Tây như chùa Hang (Trà Vinh), chùa Chén Kiểu (Sóc Trăng) hay chùa Ghositaram (Bạc Liêu)… hiện lên khác lạ.
Năm Quý Mão 2023 đã đi qua trong niềm phấn khởi, tự hào về những thành tích, kết quả đáng trân trọng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Sóc Trăng. Đóng góp vào thành tích chung của tỉnh, tuổi trẻ Sóc Trăng đã có nhiều công trình, phần việc thanh niên mang ý nghĩa thiết thực, làm tô thắm thêm hình ảnh chiếc áo xanh tình nguyện với những khát vọng, hoài bão được cống hiến sức trẻ xây dựng quê hương.
Lễ cúng trăng hay còn gọi là Lễ Oóc Om Bóc nhằm tạ ơn thần mặt trăng trong năm bảo vệ mùa màng. Lễ này vừa tôn vinh nét đẹp văn hóa của người Khmer Nam Bộ gắn với chủ trương phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Trong nghi lễ, vật phẩm dâng cúng chính là món cốm dẹp.
Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng năm 2023 là hoạt động mang đậm nét văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng. Trong khuôn khổ lễ hội đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí, xúc tiến thương mại. Phóng viên Báo Sóc Trăng đã ghi lại một số hình ảnh về các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội.
Tỉnh Sóc Trăng phấn đấu đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Đề án tổng thể và phát triển du lịch. Do đó, tỉnh tiếp tục phát huy thế mạnh du lịch tâm linh, văn hóa lễ hội, du lịch sinh thái.
Đây là ngôi chùa được xây dựng hoàn toàn bằng đá nguyên khối hình chữ nhật, nằm trong khuôn viên rộng khoảng 6.800m2.
Tại hội nghị trực tuyến chuyên đề về phát triển kinh tế du lịch tại địa phương diễn ra sáng 8/11, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng nhấn mạnh về việc thúc đẩy ngành du lịch theo hướng bền vững, chuyên nghiệp đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Sóc Trăng là xứ sở của những ngôi chùa có kiến trúc đẹp nổi tiếng và chùa Tà Mơn nằm trong số này.
Nhà cổ trăm cột ở Long An, cồn Phụng ở Bến Tre, chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ... là loạt địa điểm phải đặt chân đến trong hành trình khám phá 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Sự hiện diện của những ngôi chùa mang kiến trúc Phật giáo Khmer là một nét văn hóa đặc thù của khu vực Nam Bộ. Cùng điểm qua 10 ngôi chùa Khmer nổi bật ở vùng đất này.
Nhà hát Đó ở Khánh Hòa, cầu ngói Thanh Toàn ở Thừa Thiên Huế và nhà thờ Thái Yên ở Thanh Hóa… là những công trình đẹp, được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị đề cử vào 'Top 7 công trình kiến trúc độc đáo' trong khuôn khổ chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023'.
Dương Lâm quyết tâm không để cho hai cô gái Thúy Ngân và Tiểu Vy hoàn thành nhiệm vụ. Anh hết cản trở rồi lại giữ chân nàng hậu khiến Trường Giang chỉ biết bất lực, còn 'nạn nhân' chỉ biết khóc thét trong 'Hành trình rực rỡ'.
Chùa Kh'leang tọa lạc trên đường Tôn Đức Thắng, thành phố Sóc Trăng. Đây là một trong những ngôi chùa cổ và đẹp nhất trong địa bàn tỉnh.
Là một trong những địa phương có đông người Khmer sinh sống nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Sóc Trăng hiện có tới 92 ngôi chùa Phật giáo Nam tông với kiến trúc độc đáo, trong đó có những ngôi chùa cổ được xây dựng từ gần 500 năm.
Tới Cồn Sơn, chúng tôi như bước vào một thế giới khác, trong lành với vẻ đẹp mộc mạc như mấy trăm năm trước thời mở cõi để thấm đẫm màu xanh rực rỡ và tận hưởng niềm vui sông nước bất tận trước khi về lại thành phố.
Trong những năm qua, các di tích lịch sử, văn hóa đã góp phần thu hút du khách đến với Sóc Trăng. Do đó, việc bảo tồn, gìn giữ các di tích gắn với phát triển du lịch luôn được tỉnh quan tâm, qua việc triển khai các chính sách hỗ trợ, đề án, văn bản hướng dẫn đầu tư, tôn tạo di tích… đã đưa di tích trở thành điểm đến đặc trưng của du lịch Sóc Trăng.
Sóc Trăng là một trong những tỉnh sở hữu nhiều ngôi chùa có lối kiến trúc đặc biệt tại miền Tây. Đặc biệt, những ngôi chùa này có khung cảnh ấn tượng đang thu hút nhiều sự chú ý của khách du lịch.
Người dân tụ họp quanh chùa ca múa hát, dâng cơm, đắp núi cát, tắm Phật trong không khí vui tươi của Tết truyền thống Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn nhất trong năm của hơn 1,3 triệu đồng bào dân tộc Khmer tại Việt Nam.
Chiều ngày 5/4, nhân chuyến công tác tại tỉnh Sóc Trăng, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh dự họp mặt, chúc mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh.
Chiều ngày 5/4, nhân chuyến công tác tại tỉnh Sóc Trăng, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh dự họp mặt, chúc mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh.
Nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát thì ngành du lịch Sóc Trăng cùng với các địa phương và đơn vị kinh doanh sẽ khẩn trương thực hiện các giải pháp nhằm khơi dậy 'ngành công nghiệp không khói' để đón xuân theo xu hướng: Du lịch trong điều kiện 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19'.
Xác định phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, Thành ủy Sóc Trăng đã xây dựng Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. Qua 4 năm thực hiện, đến nay du lịch của thành phố đã có những bước phát triển rõ nét…
Với lịch sử lâu đời và kiến trúc đặc sắc, những ngôi chùa Khmer này là địa điểm mà khách du lịch trong và ngoài nước không thể bỏ qua khi có dịp đến với mảnh đất Sóc Trăng.
Từ lâu Sóc Trăng là điểm đến thật sự lôi cuốn khách du lịch bởi đây là vùng đất có nhiều ngôi chùa nổi tiếng, độc đáo như chùa Ma-ha-túp (chùa Dơi), chùa Kh'leang, chùa Đất Sét, TP. Sóc Trăng; chùa Sà Lôn (chùa Chén Kiểu), xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên… Đây là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Năm 2020, ngành du lịch chịu nhiều tác động do đại dịch Covid-19, nhưng đón mùa Xuân mới 2021, ngành Du lịch Sóc Trăng có nhiều tín hiệu mới trong khai thác lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch.
Sóc Trăng là xứ sở của những ngôi chùa tháp, nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc tôn giáo của người Khmer với những nét đặc trưng không thể trộn lẫn.
Ở các ngôi chùa Khmer Nam Bộ, tùy theo cách thức thể hiện mà hình ảnh rắn thần Naga lại hàm chứa những ý nghĩa khác nhau...
Lễ dâng y Kathina do gia đình tín chủ Giác Phương Hoa phát tâm cúng dường nhân kết thúc 3 tháng hạ của chư Tăng Phật giáo Nam tông Khmer diễn ra sáng 18-10, tại chùa Kh'leang trong khuôn viên Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, TX.Sơn Tây, TP.Hà Nội).
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 khai mạc vào sáng ngày 14-10, đồng chí Phạm Minh Chính – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã đến dự và phát biểu chỉ đạo. Báo Sóc Trăng xin trích bài phát biểu giới thiệu đến bạn đọc.
Không phải ngẫu nhiên mà những năm gần đây, Sóc Trăng nổi lên với sức hút đặc biệt từ nét đẹp văn hóa, thiên nhiên, con người bên cạnh những tiềm năng phát triển đến ngỡ ngàng.