Hà Nội: Tấp nập người đến chùa Phúc Khánh làm lễ cầu an, bất chấp công điện của Thủ tướng

Mặc dù, Thủ tướng Chính phủ đã ký công điện không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn nhằm trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo. Song vẫn còn một số cơ sở tâm linh tổ chức dâng sao giải hạn, cầu an khiến người dân tin và đổ xô đến các đền, chùa vào dịp đầu năm.

Hàng nghìn phật tử dự lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh

Tối 20/2 (tức 11 tháng Giêng), hàng nghìn phật tử tới Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa) làm đại lễ cầu an và dâng sao giải hạn đầu năm Giáp Thìn 2024.

Bất chấp khuyến cáo, dân nườm nượp đến chùa dâng sao

Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay, Thủ tướng có công điện yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ… tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, thờ tự. Tuy nhiên, nhiều chùa vẫn đông nghịt người đến đăng ký làm lễ dâng sao giải hạn dưới tên gọi lễ cầu an.

Lễ hội Phết Hiền Quan 2024 tiếp tục dừng cướp phết

Huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) tiếp tục dừng nội dung cướp phết trong lễ hội Phết Hiền Quan 2024 do chưa đảm bảo an toàn cho phần đánh phết và người tham gia lễ hội.

Góc nhìn hôm nay: Đức tin hay cuồng tín?

Cứ vào dịp đầu năm mới, nhiều đền-chùa ở miền Bắc lại tổ chức dâng sao giải hạn cho người dân và phật tử. Điển hình như chùa Phúc Khánh (gần ngã tư Sở-Hà Nội), luôn quá tải. Có đêm, hàng nghìn người ngồi kín quãng đường dài ở cửa chùa, để thực hiện nghi lễ này. Hay như đền Phủ Giày ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thờ Mẫu Liễu Hạnh, cũng nổi danh việc dâng sao giải hạn từ lâu, lượng con nhang-đệ tử khắp nước tìm về...Câu hỏi là: Đức tin bị lợi dụng, hay là sự cuồng tín thái quá? Có lẽ là cả hai!

Người Hà Nội đổ về chùa Phúc Khánh cầu an

Hàng nghìn người Hà Nội đến chùa Phúc Khánh cầu an tối 17/2 (mùng 8 tháng Giêng).

Tổ đình Phúc Khánh đông nghịt người đi lễ chiều mùng 2 Tết

Mùng 2 Tết, nhiều người dân về Tổ đình Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) để lễ cầu an đầu năm mới.

Người dân Hà Nội đội nắng đi chùa cầu an ngày rằm tháng 7

Trưa 30/8, (tức 15/7 Âm lịch) rất đông người dân Hà Nội đến các ngôi chùa để cầu bình an, hạnh phúc và thể hiện lòng thành kính, biết ơn mùa Vu Lan.

Người dân ngồi chật kín sân chùa Phúc Khánh dự lễ Vu Lan

Tối 29/8 (14/7 Âm lịch), hàng nghìn người dân Thủ đô, du khách thập phương đã đổ về chùa Phúc Khánh để dự lễ Vu Lan - Báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.

'Biển người' tham dự lễ Vu Lan tại chùa Phúc Khánh

Hàng ngàn người dân đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) tối ngày 29-8 để làm lễ Vu Lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên

Hà Nội: Hàng ngàn người tới chùa Phúc Khánh dịp lễ Vu Lan

Tối ngày 29-8, rất đông người đổ về Tổ đình Phúc Khánh ở quận Đống Đa, Hà Nội để tham gia lễ Vu Lan.

Hà Nội: Hàng nghìn người đổ về chùa Phúc Khánh dự lễ Vu Lan

Tối 29/8 (tức 14/7 Âm lịch), hàng nghìn người dân đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Tp.Hà Nội) để làm lễ Vu Lan.

'Biển' người đến chùa Phúc Khánh hành lễ, vái vọng trước ngày Vu lan

Tối 29/8 9 (tức 14/7 âm lịch), rất đông người dân đã đổ về chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ Vu lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Hà Nội: Biển người ngồi kín chùa Phúc Khánh dự lễ Vu lan

Tối 29/8 (tức 14/7 âm lịch), hàng nghìn người đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) để làm lễ Vu lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Lào Cai khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch bên bờ sông Chảy

Tối 25/8, Ủy ban nhân huyện Bảo Yên (Lào Cai) khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch và Lễ hội đền Bảo Hà - 2023, khởi động chương trình Du lịch mùa thu bên bờ sông Chảy, với nhiều hoạt động phong phú, giàu bản sắc tôn vinh vùng đất và con người Bảo Yên, cửa ngõ phía Nam của tỉnh Lào Cai.

Quận Đống Đa: Vang mãi bản hùng ca lịch sử chiến thắng Ngọc Hồi

Nói đến Đống Đa là nói đến một vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, truyền thống yêu nước, với Văn Miếu-Quốc Tử Giám, với gò Đống Đa...

Tổ chức Hội Phết Hiền Quan đảm bảo bản chất, ý nghĩa lịch sử văn hóa truyền thống, phù hợp thuần phong mỹ tục

Làng Hiền Quan (tên gọi thời cổ là Song Quan, nay thuộc xã Hiền Quan, huyện Tam Nông), từ xa xưa đã nổi tiếng là nơi đông dân cư, nên có câu : Đinh tổng Hiền, điền tổng Tứ (xã Tứ Mỹ ). Vùng đất cổ Trung du bán sơn địa, với diện tích chỉ có trên 500 ha, nhưng lưu giữ tới bốn di tích lịch sử - văn hóa tâm linh, trong đó có hai di tích cấp Quốc gia và hai di tích cấp tỉnh. Các di tích này đều liên quan tới các chiến tích của ông cha ta đứng lên chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, trải qua suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, từ thời Hùng Vương tới triều đại nhà Đinh, đã được chính sử ghi nhận!

Minh bạch tiền công đức - Kỳ 1: Xóa bỏ nghi kỵ và tranh chấp lẫn nhau trong cộng đồng

Việc 'phát tâm công đức giọt dầu' là nét đẹp văn hóa từ ngàn đời nay, là thói quen của nhiều người mỗi khi tới các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng. Song, yêu cầu bức thiết phải ban hành văn bản riêng về quản lý tiền công đức nói riêng, quản lý thu - chi tài chính, tài trợ khác nói chung để nguồn tiền này được sử dụng đúng mục đích.

Chen chân xin 'phép màu' để xua đi rủi ro (Bài 1)

Vào dịp đầu năm mới, người dân lại đổ về các đền, chùa, phủ làm lễ dâng sao, giải hạn đông nghẹt với mong muốn một năm mới sức khỏe, bình an, hạnh phúc, gặp nhiều may mắn. Cúng sao giải hạn có phải là 'phép màu' xua đi rủi ro và nghi lễ này có bị biến tướng để một số người trục lợi hay không?

Đừng quay lưng với chùa

Những hình ảnh người dân đi lễ chen chúc trên đường lên chùa Tam Chúc, Bái Đính, người dân nhét tiền vào tay tượng Phật hay hình ảnh những con thú rừng bị thui vàng, treo ngược, bày bán công khai ngay tại chốn linh thiêng nơi cửa Phật, được ví như những gam màu tối trong bức tranh du lịch tâm linh ngày đầu xuân năm mới.

Lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh không còn cảnh chen chúc, tràn ra đường

Hàng trăm người dân ngồi trật tự, theo hàng lối kín khuôn viên chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) tham dự đại lễ cầu an đầu năm Quý Mão 2023 tối 4/2 (tức 14 tháng Giêng).

Đại lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh không còn cảnh chen chúc, xô đẩy

Tối 4/2 (tức ngày 14 tháng giêng), lượng người đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) đông đúc song không xảy ra tình trạng chen lấn, vái vọng.

Hàng nghìn người chen chân dự lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh

Tối ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão, tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) đã tổ chức lễ cầu an thu hút hàng nghìn du khách, Phật tử đến hành lễ.

Lễ cầu an khác lạ ở chùa Phúc Khánh

Lễ cầu an, giải hạn được chùa Phúc Khánh (Hà Nội) tổ chức hàng tháng nên không còn tình trạng đông đúc. Khóa lễ đêm rằm tháng Giêng thu hút rất đông Phật tử, đặc biệt là giới trẻ.

Chùa Phúc Khánh không còn cảnh biển người ngồi tràn ra đường làm lễ cầu an

Năm nay, chùa Phúc Khánh (Hà Nội) kéo dài ngày làm lễ cầu an đầu năm nên không còn tình trạng người dân ngồi tràn ra lòng đường, gây ách tắc giao thông như mọi năm.

Người dân Hà Nội nườm nượp tới cầu an ở chùa Phúc Khánh

Tối ngày 4-2, chùa Phúc Khánh tổ chức lễ cầu an thu hút hàng nghìn du khách, phật tử đến hành lễ dịp Rằm tháng Giêng.

Lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh, sân chùa không còn chỗ trống

Tối 4/2 (tức 14 tháng Giêng) tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Quý Mão 2023. Hàng trăm người dân ngồi chật kín khuôn viên chùa chờ sư thầy làm lễ.

Những ngôi chùa tại Hà Nội nổi tiếng linh thiêng, đông nghịt người đi lễ ngày Rằm tháng Giêng

Hàng năm, đi lễ chùa ngày rằm tháng Giêng để cầu bình an, may mắn đã trở thành phong thục, nét đẹp trong văn hóa đời sống của người Việt.

Hiểu về chữ 'duyên'

'Đầu năm đi chùa cầu duyên đi! Ế tới nơi rồi, không cầu không xong nha! Có cầu mới được, cầu tình duyên được tình yêu'. Sau lời rủ rê đầu năm của các bạn trẻ, rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng linh nghiệm về chuyện cầu duyên tấp nập các bạn trẻ đến dâng hương, khấn vái, nguyện cầu. Nhưng, có phải người trẻ hở tí cầu duyên là được như ý?

Dừng cướp phết, Hội Phết Hiền Quan không đông vui như mọi năm

Việc tạm dừng tổ chức hoạt động cướp phết tại lễ hội Phết Hiền Quan đã khiến nhiều người tỏ ra ngậm ngùi, tiếc nuối. Không khí lễ hội cũng vì thế kém vui và hấp dẫn hơn hẳn so với các năm trước dịch Covid-19.

Hà Nội: Người dân chắp tay dâng sao giải hạn trong đêm

Càng về tối càng chuyển lạnh hơn, lác đác kèm mưa phùn nhỏ nên nhiều người phải trùm kín áo để nghe sư thầy tụng kinh giải hạn.

Người dân đổ về chùa Phúc Khánh dâng sao giải hạn trong đêm

Tối 2-2, trong khuôn viên chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, TP Hà Nội) chật kín người đến làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm

Người dân ngồi chật kín chùa Phúc Khánh để dâng sao giải hạn trong đêm

Tối 2/2 (tức 12 tháng Giêng) tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa, TP Hà Nội) đã diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Quý Mão 2023. Hàng trăm người dân ngồi chật kín khuôn viên chùa Phúc Khánh chờ sư thầy làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm.

Hàng nghìn người tham dự lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh

Khoảng hơn chục năm gần đây, cứ vào dịp đầu năm, chùa Phúc Khánh lại tổ chức lễ cầu an để cầu nguyện quốc thái dân an nên thu hút hàng nghìn du khách, phật tử đến hành lễ.

Lễ cầu an đầu năm: Chùa Phúc Khánh kéo dài ngày làm lễ để tránh quá tải

Thay vì làm lễ cầu an, giải hạn tập trung vào một ngày (Rằm tháng Giêng) như mọi năm, khiến người dân ngồi tràn ra đường, ách tắc giao thông, năm nay, chùa Phúc Khánh kéo dài ngày làm lễ để giảm tải.

Ngăn biến tướng, trục lợi

Lễ hội đầu xuân 2023 nở rộ, thu hút hàng vạn người dân tới lễ bái và vãng cảnh. Các địa phương lường trước khách đông để có phương án, tuy nhiên nhiều nơi vẫn xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, vạ vật xếp hàng chờ đợi. Những năm gần đây, lễ hội tâm linh được chú ý đặc biệt, kéo theo nhiều biểu hiện biến tướng, thương mại hóa lễ hội.

Ngồi ngoài trời lạnh 14 độ C để sư thầy giải hạn sao La Hầu

Hàng trăm người dân ngồi chật kín khuôn viên chùa Phúc Khánh (Hà Nội) chờ sư thầy làm lễ giải hạn nhằm giảm thiểu những tai ương sẽ ập đến trong năm Quý Mão do mang sao xấu - La Hầu.

Đầu năm mới, các bạn trẻ Hà Nội thường cầu duyên ở đâu?

Dịp đầu xuân, nhiều bạn trẻ độc thân tìm đến chùa, đền để cầu tình duyên, tham khảo Những địa điểm cầu duyên ở Hà Nội thu hút giới FA.

Mùng 2 Tết, Tổ đình Phúc Khánh đông nghịt người dân đi lễ cầu may

Hôm nay mới mùng 2 Tết âm lịch Quý Mão 2023, người dân Thủ đô cùng du khách thập phương đã về Tổ đình Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) đi lễ đầu năm mới.

Người dân Hà Nội đội mưa đi lễ ngày Rằm tháng 7

Mấy ngày nay dù trời mưa không ngớt do ảnh hưởng hoàn lưu của cơn bão số 2, người dân Thủ đô vẫn đến chùa cúng lễ đúng ngày Rằm tháng 7, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Người Hà Nội đội mưa đi lễ Rằm tháng Bảy ở Phủ Tây Hồ

Hôm nay, Hà Nội đổ mưa lớn nhưng rất đông người dân vẫn đến Phủ Tây Hồ lễ ngày Rằm tháng Bảy, hướng về cha mẹ theo quan niệm đạo Phật.

Đội mưa lên chùa cúng lễ Vu Lan

Ngày 12/8/2022 (tức 15/7 âm lịch), dù thời tiết vẫn mưa to do ảnh hưởng của cơn bão số 2, người dân Thủ đô Hà Nội vẫn đến chùa cúng lễ Vu Lan đúng ngày Rằm tháng 7, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Đội mưa lên chùa cúng lễ Vu Lan

Ngày 12/8/2022 (tức 15/7 âm lịch), dù thời tiết vẫn mưa to do ảnh hưởng của cơn bão số 2, người dân Thủ đô Hà Nội vẫn đến chùa cúng lễ Vu Lan đúng ngày Rằm tháng 7, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Người dân Thủ đô đội mưa đến chùa làm lễ Vu Lan

Ngày 12/8 (tức 15/7 âm lịch), dù trời mưa to do ảnh hưởng của cơn bão số 2, nhưng người dân Thủ đô vẫn đến chùa làm lễ Vu Lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Người Hà Nội đội mưa dự lễ Vu lan ở chùa Phúc Khánh

Dù trời mưa lớn, nhiều người vẫn có mặt tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để dự lễ Vu lan, tỏ lòng thành kính, hiếu thuận với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân.

Hà Nội: Người dân đội mưa tới chùa lễ Phật dịp Rằm tháng 7

Dù trời mưa tầm tã, nhưng rất đông người dân Thủ đô vẫn đến chùa Phúc Khánh để hành lễ nhân dịp lễ Vu Lan.