Xin chữ ở Trường Sa…

Hành trang trở về đất liền của chúng tôi không chỉ là cảm nhận thiêng liêng về hai từ 'Tổ quốc', về những người lính trẻ bồng súng canh giữ biển trời, về cuộc sống bình yên với tiếng chuông chùa thảnh thơi giữa trùng khơi sóng vỗ… mà còn có những kỷ vật vô cùng quý giá - những viên đá san hô mang hồn chữ do chính sư trụ trì chùa Trường Sa viết tặng.

Măng non ở Trường Sa

Trong hải trình ra Trường Sa giữa tháng 5 vừa qua, niềm vui và sự ngỡ ngàng lớn nhất với chúng tôi là được gặp những em bé sinh ra và lớn lên trên đảo. Các em chính là những búp măng non của đất nước có quê hương là huyện đảo Trường Sa.

Đoàn công tác số 23 thăm huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DKI/12

Đoàn công tác số 23 vừa kết thúc chuyến thăm huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DKI/12, với tinh thần 'Cả nước vì Trường Sa, Trường Sa vì cả nước'.

Nhớ về mùa an cư đặc biệt trên các chùa ở quần đảo Trường Sa

Sở dĩ gọi mùa an cư ở đây đặc biệt là vì năm nay số lượng chư Tăng có mặt trên các chùa Trường Sa Lớn, Song Tử Tây và Sinh Tồn đã tăng lên so với mùa an cư năm trước, đồng thời tình hình cũng rất đặc biệt: Biển Đông dậy sóng khi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam.

Mang trái tim đất liền đến với Trường Sa - Kỳ 3: Đảo xanh Song Tử Tây

Bốn giờ sáng, chúng tôi lên boong, tàu chầm chậm tiếp cận đảo Song Tử Tây. Trong tờ mờ sương, đảo hiện ra dưới ánh trăng thượng huyền lá lúa. Ánh đèn của ngọn hải đăng đang nhấp nháy, báo hiệu cuộc sống bình yên của cư dân trên đảo. Rồi bình minh, Song Tử Tây hiện lên trong nắng một đô thị xanh, rất đẹp giữa trùng khơi sóng vỗ.

Tổ quốc trong tim

Với người lính hải quân, nhất là cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ ở quần đảo Trường Sa, trong mỗi chuyến hải trình, lá cờ đỏ sao vàng tung bay nói lên quyết tâm bám biển, bám đảo, khẳng định chủ quyền của Việt Nam.

Nhật ký Trường Sa: Sức sống nơi tiền tiêu của Tổ quốc

Đến Trường Sa, đi dưới những con đường rợp bóng cây, lắng nghe tiếng reo vui của lũ trẻ, chúng ta sẽ cảm nhận được sức sống mãnh liệt của vùng đất và người nơi đây. Mặc cuồng phong, sóng dữ, chồi non, lộc biếc vẫn lên xanh mỗi dịp xuân về.

Song Tử Tây - đảo thanh bình

Vượt qua hành trình hàng trăm hải lý con tàu đã đưa đoàn công tác chúng tôi đến thăm, chúc Tết quân và dân xã đảo Song Tử Tây, thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Nhìn từ xa đảo như một khu rừng thu nhỏ, mọc lên giữa đại dương. Màu xanh của cỏ cây hòa quyện với màu xanh của biển tạo nên màu xanh thanh bình.

Đoàn công tác 16 kết thúc chuyến thăm quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1

Sau 7 ngày với hải trình khoảng 1.200 hải lý (tương đương khoảng 2.200km), Đoàn công tác số 16 đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.

Hà Nội-Trường Sa luôn thật gần...

Trong những ngày tháng 4 lịch sử, Đoàn công tác thành phố Hà Nội đã có chuyến thăm, làm việc với quân, dân quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.

Song Tử Tây - Sức sống nơi đầu sóng

Đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) là nơi con người hay mỗi loài sinh vật đều có sức sống mãnh liệt. Và, con người cùng thiên nhiên nơi đây dường như có sự gắn kết đặc biệt để tạo nên một hòn đảo hiền hòa, tràn đầy tình yêu thương.

Những hình ảnh ấm áp nơi đảo xa

Nhắc đến Trường Sa là gợi đến hình ảnh trùng dương sóng vỗ, nắng gió khắc nghiệt tác động trực tiếp tới đời sống của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân sống và làm việc trên các đảo, điểm đảo. Với tinh thần 'Cả nước vì Trường Sa, Trường Sa vì cả nước', ngày nay Trường Sa đã có nhiều đổi thay...

Cột mốc văn hóa Việt trên Quần đảo Trường Sa

LCĐT – Sau khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, dựa vào dấu tích lịch sử trên các đảo nổi ở Quần đảo Trường Sa, người dân cả nước đã góp công sức, tiền của để xây dựng các ngôi chùa. Ở nơi đầu sóng ngọn gió, những ngôi chùa trở thành cột mốc văn hóa tâm linh vững chãi.

Đảo Song Tử Tây - Vẻ đẹp nơi đầu sóng

Đảo Song Tử Tây nằm ở cực Bắc quần đảo Trường Sa, cách Cảng Cam Ranh 308 hải lý, có diện tích 210.080 m2. Lòng đảo trũng, xung quanh có độ cao so với mực nước biển từ 4 - 6 m, có nhiều giếng nước lợ để tắm giặt và tưới cây. Nhìn từ xa, đảo như một thành phố thu nhỏ, thanh bình mọc lên giữa đại dương với màu xanh của cỏ cây hòa với màu xanh của biển. Những người lính canh giữ đảo cũng giữ được vẻ chân chất, sắt son như ở trên đất liền để bù lại những con sóng mạnh suốt bốn mùa.

Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường: Biến tiềm năng du lịch thành 'vàng'

Cùng với sự ủng hộ của tỉnh Ninh Bình và tỉnh Hà Nam, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường đã đầu tư xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An, Khu du lịch quốc gia Tam Chúc, đưa du lịch các địa phương này lên tầm quốc gia, quốc tế.

Đoàn công tác chúc tết cán bộ, chiến sỹ và Nhân dân đảo Song Tử Tây

Do gió to, sóng lớn, sau gần 5 ngày tàu 490 neo đậu ngoài đảo Song Tử Tây, chỉ huy Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân quyết định dùng tàu tải trọng nhỏ của lực lượng kiểm ngư đang làm nhiệm vụ gần đó hỗ trợ đưa hàng và đoàn công tác, cán bộ, chiến sỹ lên đảo.

Những cột mốc tâm linh nơi đảo xa

Những ngôi chùa ở Trường Sa không chỉ là địa điểm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của cư dân huyện đảo và ngư dân mà còn là sự thể hiện cụ thể và sinh động đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt nơi biển, đảo. Đồng thời là những cột mốc tâm linh khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Không xa đâu Trường Sa !

Vì Trường Sa thân yêu, những năm qua huyện đảo thiêng liêng của Tổ quốc luôn nhận được sự quan tâm của nhân dân cả nước hướng về Trường Sa, chung tay cùng Trường Sa mang lại sự đổi thay từng ngày cho huyện đảo thân yêu.

TPHCM: Tiếp nhận hơn 5.700 tỷ đồng hỗ trợ an sinh xã hội trong năm 2021

Tổng giá trị nguồn vận động, tiếp nhận từ 4 nguồn Quỹ do Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM quản lý trong năm 2021 là trên 5.714 tỷ đồng.

TP. HCM vận động, tiếp nhận 5.714 tỷ đồng phục vụ an sinh xã hội

Trong quá trình triển khai hoạt động chăm lo an sinh xã hội từ các nguồn quỹ đã xuất hiện nhiều nhiều mô hình, giải pháp hay được triển khai thực hiện đạt kết quả cao như ATM gạo; gian hàng 0 đồng.

TP Hồ Chí Minh: Vận động, tiếp nhận 5.714 tỷ đồng phục vụ an sinh xã hội

Ngày 29/3, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức sơ kết công tác vận động, tiếp nhận và quản lý Quỹ 'Vì người nghèo', Quỹ 'Vì biển, đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc', Quỹ Cứu trợ, nguồn tiền, hàng ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 và hoạt động Trung tâm An sinh Thành phố năm 2021.

Những ngôi chùa thiêng trên đảo Trường Sa

Huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa hiện có 9 ngôi chùa tại 9 đảo. Hàng năm, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đều đề cử chư Tăng luân phiên ra trụ trì theo hạn định. Tất cả chư Tăng ra nhận nhiệm vụ trụ trì của Giáo hội Phật giáo đều với tinh thần tự nguyện.

Cuộc thi viết về chủ quyền biển đảo: Biển đảo trong tim người xuất sĩ

Tổ quốc là thiêng liêng, là bất khả xâm phạm. Với Phật giáo, tinh thần tri ân - báo ân được đặt lên hàng đầu trong nhắc nhở Tăng tín đồ. Nhiệm vụ chung tay cho sự bình yên bờ cõi chủ quyền cũng chính là giữ yên cho đời sống tâm linh của Phật tử.

Xuân yên bình giữa sóng gió Trường Sa

Những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, hòa chung trong không khí cả nước đón tết Nguyên Đán Tân Sửu, nhiều cán bộ, chiến sỹ, người dân trên đảo Song Tử Tây (xã Song Tử Tây, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) cũng tất bật chuẩn bị Tết cổ truyền.

Phấn đấu vận động 30 tỷ đồng vào Quỹ 'Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc'

Đó là thông tin được Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh cung cấp tại buổi họp báo chương trình giao lưu nghệ thuật 'Hướng về biên giới, biển, đảo Tổ quốc' tổ chức chiều 25-11.

Trường Sa – vững vàng trường tồn nơi đầu sóng

Vào những ngày này 45 năm trước, cùng với đoàn quân tốc chiến tốc thắng tiến về Sài Gòn, đã có một lực lượng đặc biệt được giao thực hiện nhiệm vụ cũng rất đặc biệt trên mặt trận Biển Đông là giải phóng Trường Sa.

Phật sự nơi đầu sóng

Trên các hòn đảo lớn thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) có 6 ngôi chùa tọa lạc. Đó là điểm tựa tinh thần cho quân, dân trên các đảo và ngư dân khai thác hải sản trong vùng, góp phần khẳng định chủ quyền ở quần đảo của Tổ quốc.

Tiếng chuông chùa giữa đại dương

Không chỉ đất liền, những đảo xa như Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, các ngôi chùa đã không ngừng được dựng lên như cột mốc chủ quyền, để người sống hương khói cầu nguyện và người chết có nơi 'đi về trú ngụ'.

Đầu năm đi lễ chùa trên đảo xa

Đầu năm đi lễ chùa đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống người Việt, nhưng đi lễ chùa ở đảo Trường Sa lớn, đảo Song Tử Tây, mới cảm nhận được sự thiêng liêng đặc biệt ở 'cột mốc tâm linh' khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.

Hào sảng chuông chùa giữa Trường Sa

Hàng năm, Giáo hội Phật giáo tỉnh Khánh Hòa đều cử các chư tăng ra 6 ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa làm nhiệm vụ Phật sự. Hầu hết các vị trụ trì sau khi đã ra nơi đầu sóng ngọn gió đều xem đó như một cơ duyên và thành tâm phát nguyện tiếp tục được lưu lại.

Sức sống Trường Sa

Đây là lần thứ hai, chúng tôi may mắn được tháp tùng đoàn công tác của Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân đến với Trường Sa. Trên con tàu KN 490 rẽ những con sóng bạc đầu đưa đoàn công tác thay, thu quân và chúc tết Canh Tý 2020 quân và dân quần đảo Trường Sa khiến tôi bồi hồi, xao xuyến. Để rồi khi được đặt chân lên các đảo nổi, đảo chìm khiến chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng, xen lẫn tự hào và xúc động.

Tết sớm trên đảo Song Tử Tây

Sau 2 ngày đêm rẽ sóng, tàu KN 490 đã cập bến đưa Đoàn công tác của Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân vào thăm, chúc tết Canh Tý 2020 tới cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân đang công tác, sinh sống trên đảo Song Tử Tây (thuộc Quần đảo Trường Sa, Việt Nam).