Cứ theo lời truyền lại, động này là nơi Đức Phật Bà đã tu thành chính quả, mới có tên gọi là động Hương Tích.
Ngày 13/2, tức mùng 4 Tết, UBND tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ khai hội Chùa Tiên năm 2024, tại xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy.
Trong khuôn khổ lễ hội Chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024, tại khu chợ Chùa Tiên, xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) đã diễn ra Hội chợ Xuân với quy mô 46 gian hàng.
Ngày 13/2, UBND tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên (huyện Lạc Thủy) năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.
Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên, huyện Lạc Thủy năm 2024. Lễ hội thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương, tăng ni, phật tử tham dự.
Ngày 13/2 (mùng 4 Tết), tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ khai hội Chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024, tại xã Phú Nghĩa. Lễ khai hội đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách, tăng ni, phật tử trên cả nước tham dự.
Sáng 13/2 (mùng 4 tháng Giêng), UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024. Trước khi diễn ra lễ khai mạc chính thức, từ 7h15' - 8h45', Ban Tổ chức Lễ hội tiến hành lễ rước kiệu Tam vị Đức Ông từ đền Trình; rước kiệu Thánh Mẫu từ đền Mẫu; rước kiệu của vị thần thờ trong đình từ đình Trung rước về chùa Tiên.
Ngày 12/2 (tức mồng 3 Tết Giáp Thìn), Ban Tổ chức Lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy tổ chức lễ xin mở hội. Tham dự buổi lễ có các đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện; lãnh đạo một số phòng, ban, đơn vị thuộc huyện Lạc Thủy; Đảng ủy, HĐND, UBND xã Phú Nghĩa.
Với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, đơn vị, đến nay, công tác chuẩn bị cho Lễ hội chùa Tiên – một trong những lễ hội lớn của tỉnh Hòa Bình mở đầu trong năm 2024 đã cơ bản hoàn tất, sẵn sàng cho ngày khai hội.
Mùa Xuân, khi hoa đào, hoa mận nở khắp cánh rừng, các dân tộc trong tỉnh sôi nổi tổ chức lễ hội truyền thống. Lễ hội không chỉ vui chơi mà còn là dịp để bà con thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Qua lễ hội gửi gắm hy vọng vào mùa vụ bội thu, năm mới ấm no, hạnh phúc, bình yên cho bản làng.
Lễ hội chùa Tiên là lễ hội truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người dân huyện Lạc Thủy. Năm 2024, lễ hội tổ chức với quy mô cấp tỉnh. Phóng viên Báo Hòa Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội chùa Tiên năm 2024.
Hệ thống phần mềm ứng dụng du lịch thông minh (DLTM) tỉnh Hòa Bình là một thành phần trong giải pháp đô thị thông minh, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để hình thành hệ sinh thái du lịch và tạo lợi ích tương hỗ giữa du khách, chính quyền và doanh nghiệp. Từ đó đã hỗ trợ đắc lực xây dựng ngành du lịch chất lượng cao, đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững của địa phương.
Năm 2024, Lễ hội chùa Tiên được tổ chức quy mô cấp tỉnh, diễn ra từ ngày 12 - 14/2/2024 (tức mùng 3 - 5 tháng Giêng). Trong đó, dự kiến phần lễ xin mở hội tổ chức vào chiều 12/2 (mùng 3 tháng Giêng); phần lễ khai hội tổ chức vào ngày 13/2 (mùng 4 tháng Giêng) tại sân chùa Tiên thuộc khu du lịch chùa Tiên, xã Phú Nghĩa.
Chùa Tiên nằm trên địa bàn xóm Lão Ngoại, xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy). Hàng năm, lễ hội chùa Tiên khai hội vào mồng 4 Tết và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch, là một trong những lễ hội lớn được khai hội đầu tiên của tỉnh. Đây là lễ hội truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Mường, đã đi vào tiềm thức của người dân địa phương và du khách gần xa.
Thời gian qua, HĐND xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) tăng cường đổi mới về tổ chức, hình thức hoạt động, phát huy vai trò là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Mỗi lần về quê, tôi cứ vội vã với những lý do đã nhét sẵn trong đầu. Thành thử chạy chỗ này một tí, chỗ kia một tí, rồi lại lên xe phóng trong chiều hun hút, lúc lên đến thành phố, tôi lại ngợp với chính sự vội vã của mình. Lần này tôi đi chậm nhịp một chút, để có thời gian đong đếm gió quê nhà. Xách con 'mui trần hai bánh' để rủng rỉnh thời gian, vừa đi vừa ngắm, vừa hình dung ra những gì rất đỗi thân quen, dịu dàng.
Chiều 27/12, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức họp triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên năm 2024.
Chiều 27/12, UBND tỉnh tổ chức họp triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên, huyện Lạc Thủy năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ khai hội chùa Tiên, huyện Lạc Thủy năm 2024 chủ trì hội nghị.
Cách Thủ đô Hà Nội hơn 180 km, Lạng Sơn có khí hậu mát mẻ, cảnh sắc thay đổi theo mùa. Đây là điểm đến yêu thích của du khách vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.
Những ngày cuối năm thời tiết hanh khô nên công tác phòng cháy, chữa cháy luôn được Đảng ủy, chỉ huy Kho K23 (Cục Kỹ thuật Quân khu 3) quan tâm chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tổ chức huấn luyện cho bộ đội nắm chắc các kỹ năng, phương án phòng cháy, chữa cháy; đồng thời phối hợp hiệp đồng với các lực lượng đóng quân trên địa bàn xử trí hiệu quả các vụ cháy nổ, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
Nhằm từng bước phát huy tiềm năng, lợi thế, phấn đấu đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, nhiều năm qua, huyện Lạc Thủy đã tranh thủ sự quan tâm hỗ trợ của các dự án, doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư vào các điểm du lịch trên địa bàn. Đồng thời hoàn thiện các chủ trương, chính sách phát triển du lịch, giải quyết có hiệu quả các vụ việc phát sinh ngay từ cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi và môi trường an toàn, lành mạnh nhằm thúc đẩy thực hiện các dự án du lịch, góp phần phát triển KT-XH và đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương.
Lạng Sơn được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh đẹp, trong đó có hệ thống hang động hoang sơ, kỳ vĩ. Những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều hoạt động tôn tạo, phát huy giá trị du lịch tại các hang động, qua đó thu hút nhiều du khách đến khám phá, tham quan, trải nghiệm.
Sáng 1/12, tại Nhà văn hóa xã Thống Nhất (Lạc Thủy), Ðoàn ÐBQH tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội (QH); Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã tiếp xúc với 250 cử tri huyện Lạc Thủy.
Năm 2023, du lịch tỉnh Hòa Bình có nhiều khởi sắc, so với cùng kỳ năm trước lượng khách đã tăng lên hơn 21%. Kết quả này có được nhờ vào những tiềm năng, lợi thế du lịch 'có một không hai' khi được thiên nhiên ưu đãi, cảnh quan hùng vĩ, với nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. Đặc biệt, những quyết sách mang tính chiến lược, đúng đắn của tỉnh Hòa Bình cũng đem lại các bước tiến khởi sắc.
Ngày 21/11, đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã làm việc tại xã Thống Nhất, huyện Lạc Thủy về thực hiện công tác xây dựng Đảng, phát triển KT-XH năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Tham gia đoàn công tác có các đồng chí: Bùi Tiến Lực, Ủy viên BTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành và huyện Lạc Thủy.
Làm thế nào để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc hiệu quả, qua đó phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở vùng cao là câu chuyện dài
Ngày 6/10, đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh do đồng chí Nguyễn Mạnh Tuấn, Ủy viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh, Tổng Biên tập Báo Hòa Bình làm trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo huyện Lạc Thủy và đi thực tế tại một số địa điểm di tích lịch sử, văn hóa, du lịch trên địa bàn huyện. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Bí thư TT Huyện ủy và lãnh đạo một số phòng, ban của huyện.
Xác định rõ văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước, địa phương, trong những năm qua, tỉnh ta đã dành sự quan tâm đúng mức cho việc gìn giữ và phát huy những giá trị đặc sắc của nền Văn hóa Hòa Bình nói chung, hồn cốt văn hóa của tỉnh Hòa Bình nói riêng.
Thời gian qua, huyện Lạc Thủy đã triển khai, thực hiện tốt các chính sách về ưu đãi đầu tư, cải cách hành chính, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch và các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn. Huyện ưu tiên phát triển công nghiệp có tiềm năng, lợi thế về nguyên liệu; tăng cường hỗ trợ hoạt động sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp đến đầu tư.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ 17 (2020-2025) nhấn mạnh một trong những nhiệm vụ trọng tâm là khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hòa Bình thành điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
Thời gian qua, Đảng bộ xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05, Kết luận số 01 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo (HT
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc. Không chỉ là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, mà tỉnh Lạng Sơn còn là mảnh đất đa bản sắc văn hóa dân tộc với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống (Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông và một số dân tộc khác). Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán riêng về địa hình cư trú, trang phục, đời sống kinh tế..., tạo cho Lạng Sơn bản sắc vùng miền độc đáo và phong phú riêng, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Đây là những tài sản vô giá cần được chính quyền cùng người dân giữ gìn và phát huy, tạo cơ sở và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với lợi thế về địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, giao thông thuận tiện, huyện Lạc Thủy có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh và du lịch lễ hội.
Sáng 24/5, tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy), Công ty TNHH MTV du lịch Thái Bình (đơn vị thành viên của Tập đoàn Thái Bình Dương) đã tổ chức Lễ khởi công các hạng mục công trình đầu Hòa Bình của dự án tuyến cáp treo Hương Bình. Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, huyện Lạc Thủy và huyện Mỹ Đức (Hà Nội).
Trên địa bàn huyện Thanh Liêm có tổng số 40 di tích được Nhà nước xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia và 29 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, với sự vào cuộc của các cấp, ngành và các tầng lớp nhân dân, việc tôn tạo, nâng cấp và bảo vệ các di tích trên địa bàn huyện đã được quan tâm, từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp diễn ra từ nhiều năm.
Dự án tuyến cáp treo Hương Bình được UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt tại Quyết định chủ trương đầu tư số 72/QĐ-UBND, ngày 18/11/2016 và được điều chỉnh tại Quyết định số 76/QĐ-UBND, ngày 14/12/2018. Tỉnh đang chỉ đạo các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án, đặt mục tiêu khởi công trong tháng 5/2023.
Dự án tuyến cáp treo Hương Bình tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) do Công ty CP Tập đoàn Thái Bình Dương làm chủ đầu tư là dự án trọng điểm của tỉnh, nhằm kết nối danh lam thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương) - khu di tích quốc gia đặc biệt thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội) với chùa Tiên (di tích quốc gia), xã Phú Nghĩa được kỳ vọng đem lại sản phẩm du lịch mới, góp phần chuyển dịch KT-XH địa phương và khu vực. Tỉnh đang chỉ đạo các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án, đặt mục tiêu khởi công trong tháng 5/2023.
Ở mùa lễ hội xuân Quý Mão 2023, tình trạng lái xe điện chở khách thăm quan bắt ép khách đi xe; trên xe không niêm yết hướng dẫn về lịch trình, tuyến đường, điểm đón trả khách; một số điểm trông giữ xe tự phát thu tiền trông giữ xe vượt so với quy định tại quần thể khu di tích chùa Tiên, xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) đã cơ bản được chấn chỉnh, khắc phục. Vấn đề rác thải, vệ sinh môi trường cũng được thu gom xử lý kịp thời hơn để không ảnh hưởng đến người dân, góp phần giữ cảnh quan khu di tích.
Đón được nhiều đoàn khách với số lượng lớn, bao gồm khách quốc tế và khách nội địa đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Các sản phẩm du lịch tiếp tục được nâng cao chất lượng và xây dựng thêm sản phẩm mới. Một số huyện trọng tâm về du lịch tâm linh (Đà Bắc, Lạc Thủy, Cao Phong, Tân Lạc) đã khôi phục, duy trì tốt hoạt động tại các khu, điểm di tích, thờ tự… Đó là những tín hiệu vui từ hoạt động du lịch của tỉnh trong những tháng đầu năm.
Mới đầu năm trong nhà đã xảy ra bao chuyện: Mồng 3 Tết cậu con trai lớn cùng nhóm bạn tổ chức họp nhóm 'công nhân' - hội cùng đi làm ở các khu công nghiệp ngồi nâng chén rượu xuân… quá chén nên bị ngộ độc nhẹ.
Với phương châm 'phòng hỏa hơn cứu hỏa', bước vào mùa lễ hội, để chủ động phòng ngừa vụ việc cháy nổ có thể xảy ra, Công an huyện Lạc Thủy tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các quy định an toàn về cháy nổ tại đền, chùa, cơ sở tín ngưỡng nhằm ngăn chặn cháy lớn, thiệt hại nghiêm trọng. Những năm qua, trên địa bàn huyện không xảy ra cháy nổ tại các điểm du lịch, di tích.
Theo thống kê của Sở VH-TT&DL, năm 2023, trên địa bàn tỉnh có tổng số 86 lễ hội đăng ký tổ chức. Trong đó có 1 lễ hội cấp tỉnh; 3 lễ hội cấp huyện; 30 lễ hội cấp xã, phường, thị trấn; 52 lễ hội cấp thôn, xóm. Sau Tết Nguyên đán, lượng người đi lễ chùa, tham dự lễ hội tăng mạnh. Mùa lễ hội năm nay, dù đã có tín hiệu thay đổi theo hướng tích cực, nhưng nhìn chung, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) vẫn là nỗi lo thường trực.
Mùa xuân, sau Tết Nguyên đán là thời điểm các lễ hội lớn, nhỏ diễn ra khắp cả nước, cũng như tại các huyện, thành phố trong tỉnh. Theo Sở VH-TT&DL, Hòa Bình hiện có 303 điểm di tích được UBND tỉnh đưa vào danh mục bảo vệ, trong đó 104 di tích đã được xếp hạng (41 di tích cấp quốc gia, 63 di tích cấp tỉnh). Các di tích, cơ sở thờ tự chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần, thu hút khách du lịch.
Sáng 8/2 (tức ngày 18 tháng Giêng năm Quý Mão), UBND phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Chùa Tiên năm Quý Mão 2023. Tham dự lễ hội có đồng chí Đoàn Thị Loan - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Lạng Sơn cùng các đồng chí lãnh đạo sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo thành phố Lạng Sơn, UBND phường Chi Lăng và đông đảo nhân dân, du khách thập phương.
Ngày 30/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra hiện trường, làm việc với các bộ, ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cùng đi có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà.
Ngày 27/1, Thường trực Tỉnh ủy đã tổ chức gặp mặt các Ban xây dựng Đảng, Văn phòng Đoàn ĐBQH&HĐND, UBND tỉnh nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023. Dự buổi gặp mặt có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng các đồng chí trong BTV Tỉnh ủy.
'Mùa xuân ấy, ông tôi lên tận tỉnh/Đón tôi về xem hội ở làng bên/Suốt ngày đêm chiêng trống đánh vang rền/Người lớn bé mê man về hát bội...'. Những câu thơ trong bài thơ Đám hội của nhà thơ Đoàn Văn Cừ đã thôi thúc tôi về Lạc Thủy vui lễ hội mùa xuân. Lễ hội mùa xuân ở Lạc Thủy là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc.
Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), tại khu di tích danh lam thắng cảnh quần thể hang động khu vực chùa Tiên, xã Phú Nghĩa, Ban tổ chức Lễ hội - du lịch huyện Lạc Thủy tổ chức lễ khai hội Chùa Tiên năm 2023. Dự lễ có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Du lịch tỉnh; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh; các sở, ban, ngành, huyện Lạc Thủy, tỉnh bạn, cùng đông đảo người dân và du khách thập phương.
Hà Nam có những ngôi chùa nổi tiếng với nhiều tượng phật lớn, kiến trúc độc đáo và cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng là địa điểm du xuân lý tưởng.