Không chỉ là ngôi chùa nổi tiếng với phong cách nghệ thuật lẫn kiến trúc độc đáo, chùa Xiêm Cán còn được biết đến là nơi lưu giữ và hình thành nên nhiều nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Khmer. Chùa còn lưu giữ bộ sách Khmer cổ được viết trên lá cây dày đến 70 trang với tuổi đời trên 100 năm, hay giảng đường cổ với những quyển truyện kể dân gian cũ từ thời xưa.
Ngày 20/9, tại chùa Xiêm Cán, Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bạc Liêu tổ chức trao học bổng, quà cho hộ dân tộc thiểu số nghèo, cận nghèo nhân Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ IV và lễ Sene Dolta năm 2024 của đồng bào Khmer.
Dịp nghỉ lễ 2/9 này, du khách với Bạc Liêu đừng quên ghé qua những điểm du lịch, điểm check-in lý tưởng.
Bạc Liêu có 11/54 điểm du lịch tiêu biểu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương nổi tiếng gắn liền với 'thương hiệu' công tử Bạc Liêu, đờn ca tài tử…
Chùa Xiêm Cán được xây dựng vào năm 1887 với hơn 100 pho tượng cùng phong cách kiến trúc nổi bật, đặc trưng của đền tháp Angkor. Đây là điểm đến du lịch nổi bật của tỉnh Bạc Liêu.
Với góc chụp từ trên cao, những ngôi chùa cổ ở miền Tây như chùa Hang (Trà Vinh), chùa Chén Kiểu (Sóc Trăng) hay chùa Ghositaram (Bạc Liêu)… hiện lên khác lạ.
Hoạt động dạy và học chữ viết Khmer cho con em đồng bào dân tộc mỗi dịp hè trong các ngôi chùa Khmer ở Bạc Liêu thúc đẩy nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu tinh thần của đồng bào phật tử Khmer trong tỉnh.
Vào dịp hè, phụ huynh ở các phum, sóc có đông đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu lại hồ hởi đưa con em đến chùa để học chữ Khmer.
Thời gian qua, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Bạc Liêu đã tích cực quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng, cùng những nét đẹp văn hóa, đặc sản của tỉnh khi tham gia nhiều sự kiện trên cả nước.
Những năm qua, người có uy tín trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội, đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, trở thành lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân.
Thời gian qua, hoạt động du lịch gắn với văn hóa Khmer đã có nhiều bước phát triển đáng khích lệ, nâng cao đời sống tinh thần, gắn với tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số...
Trong những ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2024, không khí tại các phum, sóc đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tràn ngập niềm vui, người dân sửa sang nhà cửa, đường đi giao thông thông thoáng, không khí đón Tết ấm áp, vui tươi.
Chùa Xiêm Cán tọa lạc tại thành phố Bạc Liêu là ngôi chùa Phật giáo Nam tông có tuổi đời gần 140 năm, mang đậm nét văn hóa và kiến trúc của đồng bào dân tộc Khmer. Sự uy nghi và kiến trúc tuyệt đẹp của ngôi chùa này luôn để lại ấn tượng khó quên trong lòng du khách sau mỗi lần ghé thăm.
Những ngày này, ở những vùng đồng bào dân tộc ở Bạc Liêu đang rộn ràng đón tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây.
Sáng 9/4, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu tổ chức buổi họp mặt thân mật với các vị chức sắc, chức việc và cán bộ, chiến sĩ là người Khmer mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2024.
Doanh thu du lịch năm 2023 của Bạc Liêu đạt 3.850 tỷ đồng, xếp thứ 4 vùng ĐBSCL. Năm 2024, cùng với những lợi thế đặc trưng, Bạc Liêu đang có cơ hội và tiềm năng trở thành trung tâm du lịch vùng.
Lễ khánh thành trang trọng diễn ra vào chiều ngày 15-2, với sự chứng minh của Hòa thượng Lý Sa Mouth, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, chư tôn đức các tự viện Phật giáo Nam tông và Phật tử, thiện nam tín nữ tham dự.
Mỗi dịp đầu xuân, những điểm du lịch tâm linh này thu hút rất đông du khách đến chiêm bái, cầu bình an, may mắn.
Những ngày đầu năm mới, du khách về Bạc Liêu mà chưa ăn bánh xèo, xem như chưa tới Bạc Liêu.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều du khách tìm đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu để du Xuân.
Đi chùa đầu năm là truyền thống không thể thiếu của người Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về, những vùng đất thiêng trải dài từ Bắc chí Nam là những địa điểm du ngoạn, vãn cảnh, cầu mong một năm mới nhiều bình an, hạnh phúc. Hãy để Nhà Đẹp dẫn bạn khám phá 10 ngôi chùa đẹp nhất Việt Nam, với không gian tâm linh huyền diệu thu hút du khách gần xa.
Trong những năm qua, với phương châm 'sống tốt đời đẹp đạo', các vị chức sắc, chức việc, nhà tu hành tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm, bằng uy tín và ảnh hưởng của mình, luôn chung tay, góp sức vào việc chăm lo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bạc Liêu từ xa xưa vốn đã nức tiếng là trù phú và phì nhiêu. Nhưng hơn hết, vùng đất này còn là nơi hội tụ tinh hoa của 2 dân tộc Kinh – Hoa – Khmer. Vẻ đẹp đa sắc đa màu đó được thể hiện qua những công trình văn hóa độc đáo.
Là tỉnh có lượng khách đến tham quan du lịch mỗi năm hàng triệu người, Bạc Liêu đang có nhiều cách làm mới để giữ chân và thu hút thêm du khách. Trong đó, đã táo bạo gắn kết giữa du lịch với những thành tựu xây dựng nông thôn mới.
Chiều 23/12, tại chùa Xiêm Cán, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, đã diễn ra Hội thảo 'Định hướng phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu'.
Chiều 23/12, tại chùa Xiêm Cán, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo 'Định hướng phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bạc Liêu'. Đây là một sự kiện quan trọng trong chuỗi sự kiện Ngày hội Du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP tỉnh Bạc Liêu năm 2023.
Bên cạnh loại hình du lịch văn hóa, tâm linh, du lịch sinh thái, trong những năm gần đây, Bạc Liêu còn chú trọng phát triển du lịch cộng đồng trải nghiệm du lịch nông nghiệp, nông thôn, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực.
Tối 22/12, tại khuôn viên trước Nhà hát Cao Văn Lầu (Thành phố Bạc Liêu, Bạc Liêu) đã diễn ra chương trình khai mạc Ngày hội Du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP tỉnh Bạc Liêu năm 2023 (gọi tắt là Ngày hội). Ngày hội là chuỗi hoạt động mang ý nghĩa cụ thể hóa Kế hoạch 97 của UBND tỉnh về tập trung phát triển du lịch Bạc Liêu thông qua chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2023 - 2025.
Tối 22-12, tại khuôn viên trước Nhà hát Cao Văn Lầu (TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) đã diễn ra chương trình khai mạc Ngày hội du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP tỉnh Bạc Liêu năm 2023.
Để phát triển du lịch trong xây dựng nông thôn mới, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức ngày hội du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP với nhiều hoạt động phong phú.
Lực lượng quần chúng đặc biệt, có vai trò hết sức quan trọng, là nòng cốt, cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân chính là những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
53 điểm du lịch tiêu biểu của Đồng bằng sông Cửu Long đều có tài nguyên du lịch đặc thù, các sản phẩm, dịch vụ nổi bật, đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi của đông đảo du khách.
Nhà Công tử Bạc Liêu, tháp cổ Vĩnh Hưng, khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu và chùa Xiêm Cán là 4 điểm du lịch nổi bật, đáng ghé thăm khi du khách đến Bạc Liêu.
Tỉnh Bạc Liêu hiện có 24 dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó các dân tộc Khmer và Hoa có số dân chiếm phần lớn. Theo Quyết định 306/QĐ-UBND, ngày 15/2/2023 của UBND tỉnh, Bạc Liêu có 130 người uy tín; trong đó, dân tộc Khmer có 89 người, Hoa 27 người, Kinh 13 người, Chăm 1 người. Người có uy tín là cầu nối giữa Đảng với dân, là động lực phát huy sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân.