Nhà chuyên môn biến mất

Khi một bác sĩ chuyên môn giỏi được bổ nhiệm cương vị quản lý rồi vướng vòng lao lý khiến chúng ta phải suy nghĩ về cách dùng người. Như trên, chúng ta đã 2 lần mất đi nhà chuyên môn giỏi. Lần thứ nhất, khi bổ nhiệm một nhà chuyên môn giỏi vào vị trí quản lý thì chúng ta được một nhà quản lý tồi và biến mất một nhà chuyên môn giỏi.

Về Prăng xem Sơmă Kơcham của người Bahnar

'Sơmă nghĩa là lễ cúng, kơcham nghĩa là cái sân. Sơmă Kơcham là lễ cúng sân'. Đây là lễ cúng lớn trong năm, một nét văn hóa rất Bahnar của các làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đầu nguồn dòng suối Hway (xã Đăk Tơ Pang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).

Sự chuyển hóa kỳ diệu trong âm nhạc của Đàm Thuẫn

Vừa qua, Royal Festival Hall ở LONDON (vương quốc Anh) đã tiếp đón nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng người Mỹ gốc Hoa Đàm Thuẫn.

Người sở hữu bộ nhạc cụ gia truyền ở Thuốc Hạ

Trong nhà Phàn Văn Phú, thôn 3, Thuốc Hạ, xã Tân Thành (Hàm Yên), dường như tồn tại cả một 'bảo tàng' sống động gồm những nhạc cụ quý của người Dao như kèn Pí lè, thanh la, chiêng, trống... Tỉ mẩn như cách người phụ nữ Dao dệt thổ cẩm, hàng ngày, nghệ nhân Phú gìn giữ những thanh âm đặc biệt của dân tộc mình, xem đó như là cách chuyển cả tiếng thở của rừng, tiếng réo rắt của con suối vặn mình ra khỏi rừng già, chở theo bao tiếng lòng con trai, con gái bản Dao nơi đây.

Người 'giữ lửa' tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan

Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn (Sầm Dừn), người dân tộc Cao Lan, sinh năm 1946, ở thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là một đảng viên, người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Ở tuổi 76, ông Dừn vẫn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan.

Cột đá… 'biết hát' ở đền Vijaya Vithala

Theo ghi chép từ Ấn Độ, Vijaya Vithala được xây dựng vào thế kỷ XV, trên bờ sông Tungabhadra.

Độc đáo nhạc cụ đồng bào Tày vùng Tây Bắc

Trong đời sống văn hóa của đồng bào Tày vùng Tây Bắc, những nhạc cụ truyền thống được sử dụng trong diễn xướng các loại hình nghệ thuật, góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.

Kỳ thú sư tử mèo miền biên viễn

Mỗi độ Xuân về, làng trên, bản dưới ở xứ Lạng lại náo nức, rộn ràng tiếng chũm chọe, giòn tan vang xa, trống dồn báo hiệu đoàn sư tử mèo đến chung vui, mang điều lành đến từng gia đình, ngõ xóm.

Ngày Tết, lên xứ Lạng xem múa sư tử mèo Tày, Nùng

Múa sư tử mèo của đồng bào Tày, Nùng (tỉnh Lạng Sơn) như một món ăn tinh thần không thể thiếu mỗi dịp lễ, Tết.

Bảo tồn xòe Thái

ĐBP - Nằm ở cực Tây Tổ quốc, Điện Biên được biết tới là miền đất có nền văn hóa đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, với bề dày truyền thống, người Thái vẫn còn giữ được nhiều loại hình văn hóa, lời ca tiếng hát, các trò chơi dân gian độc đáo... Trong đó, nghệ thuật xòe đã trở thành 'món ăn' tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của người Thái; nó là sợi dây kết nối cộng đồng, thể hiện hồn cốt dân tộc, được người Thái gìn giữ qua nhiều thế hệ.

Lệnh cấm múa lân kéo dài ba thập kỷ tại Indonesia

Sau hơn 30 năm bị cấm hoạt động, môn nghệ thuật truyền thống dần được khôi phục ở Indonesia, chủ yếu nhờ người địa phương.

Tết xưa ở thành Diên Khánh

Lần theo dòng lịch sử, từ năm 1653, khi vua Chăm dâng thư và cắt đất từ Phan Rang trở ra đến Phú Yên để xin hàng Chúa Nguyễn (Phúc Tần). Vùng đất này được Chúa Nguyễn đặt tên là dinh Thái Khang, gồm 2 phủ là phủ Thái Khang và phủ Diên Ninh. Trải qua lịch sử, năm 1742, phủ Diên Ninh đổi thành phủ Diên Khánh. Đến năm 1793, Nguyễn Ánh cho xây dựng ở Diên Khánh một quần thể kiến trúc quân sự theo kiến trúc Vaubande của Pháp. Đó là thành Diên Khánh.

Độc đáo lễ cưới của người Dao đỏ Huổi Sâu

ĐBP - Đồng bào dân tộc Dao đỏ quần cư, tập trung thành bản ở Huổi Sâu, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ từ lâu đời. Mặc dù trải qua quá trình giao thoa văn hóa với các dân tộc khác, nhưng người Dao đỏ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc mình. Trong đó đám cưới là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào dân tộc Dao đỏ. Nghi lễ trong đám cưới chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử của đồng bào dân tộc. Sau khi đôi trai, gái tìm hiểu, tiến tới hôn nhân, gia đình sẽ nhờ thầy mo xem ngày lành, tháng tốt để tổ chức. Tùy thuộc vào năm sinh của cô dâu, chú rể mà thầy mo sẽ định ngày cũng như giờ để đưa dâu, nhận dâu; nhưng thường là giờ Dần, giờ Mão khi mặt trời vẫn chưa ló rạng.

Những người kể chuyện bằng điệu vũ Kathak

Những bước dậm chân dứt khoát, những cú xoay tung váy là đặc trưng của một trong những điệu múa cổ điển Kathak xuất phát từ miền Bắc Ấn đã được giới thiệu tới các sinh viên TP.HCM trong 2 ngày 12-13/12.

Đặc sắc lễ hội Mừng lúa mới của người S'tiêng

Mừng lúa mới là lễ hội lớn của người S'tiêng, thường diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 12 dương lịch năm trước đến tháng 1 năm sau. Lễ hội Mừng lúa mới với ý nghĩa tạ ơn thần lúa đã mang đến mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, cầu mong sự sinh sôi nảy nở cho muôn vật, bình an cho gia đình và cả cộng đồng trong năm mới. Lễ hội này cũng là tết của đồng bào S'tiêng.

Giữ hồn Việt qua nhạc cụ dân tộc

Những năm qua, nhiều chương trình âm nhạc đã được tổ chức nhằm quảng bá sự đa dạng, độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam, động viên đồng bào trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị âm nhạc, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Vì sao loài người lại phát minh ra âm nhạc?

Âm nhạc là một trong những 'món quà' vĩ đại nhất mà con người tìm ra, nhưng nguồn gốc của nó vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ.

Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể đại diện của nhân loại

Tối 24/9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, hàng nghìn người dân tộc Thái cùng múa đại xòe trong buổi lễ đón nhận Bằng UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật Xòe Thái' vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Thủ tướng dự Lễ đón nhận bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Xòe Thái

Di sản Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bảo vệ Xòe Thái là bảo vệ giá trị đặc sắc của di sản vùng cao phía Bắc Việt Nam

Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ làm tăng thêm nhận thức về tầm quan trọng của di sản trong việc kết nối giữa các cá nhân, đội văn nghệ, cộng đồng người Thái với những dân tộc khác và bạn bè quốc tế.

Lễ vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái' và bế mạc Liên hoan 'Nghệ thuật Xòe Thái' tỉnh năm 2022

Tối ngày 17/9, tại Quảng trường Tây Bắc, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và bế mạc Liên hoan 'Nghệ thuật Xòe Thái' tỉnh năm 2022. Tới dự có đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.

Liên hoan và vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Ngày 16/9, tại Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Khai mạc Liên hoan 'Nghệ thuật xòe Thái' và vinh danh Nghệ thuật xòe Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Gần 3.000 người biểu diễn đón bằng di sản thế giới xòe Thái

Tổng đạo diễn Lê Hải Yến vừa thông báo con số gần 3.000 người, trong đó 2.022 bà con tham gia biểu diễn trong lễ hội Mường Lò và đón bằng di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại: Nghệ thuật xòe Thái.

Thu nhập tiền triệu mỗi ngày nhờ làm đầu lân bán Trung thu

Sau thời gian dài ảnh hưởng dịch Covid-19, năm nay các cơ sở làm đầu lân ở Thừa Thiên Huế lại tất bật với công việc khi vào dịp Tết Trung thu mang lại thu nhập tiền triệu mỗi ngày.

Chiêng Honh trong lễ hội vui

Với người Jrai, cồng chiêng gần như có mặt trong mọi sinh hoạt văn hóa, nghi lễ của gia đình và cộng đồng. Nếu người Jrai ở vùng Đông Nam tỉnh dùng bộ chiêng Kđơ đánh trong các lễ hội vui thì người Jrai ở huyện Chư Păh lại sử dụng bộ chiêng Honh. Điều đặc biệt ở chỗ, bộ chiêng Honh chỉ đánh trong các lễ hội mang tính chất vui vẻ, chúc mừng của gia đình, cộng đồng và không đánh trong các lễ có tính chất buồn đau, thương nhớ.

Mục sở thị cơ sở làm nghề 'hái ra tiền' mỗi dịp Tết Trung thu ở Huế

Cứ mỗi dịp cận Tết Trung thu, các cơ sở làm đầu lân ở Huế lại tất bật với công việc. Đây là dịp giúp họ mang lại nguồn thu nhập lớn từ sản phẩm do mình đã kì công tạo ra.

Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên

Đây là cuốn sách của tác giả Bùi Trọng Hiền do NXB Văn Hóa Dân Tộc phát hành. Cuốn sách 'Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên' là một công trình đầy tâm huyết, là kết quả của những ngày nắng gió lăn lộn ở Tây Nguyên và những đêm dài thao thức của tác giả.

Người giữ lửa ở Bản Lục

Tiếng trống, chiêng, chũm chọe mỗi lúc một dồn dập, hối thúc. Các thanh niên bị 'nhập' chân giật giật, đầu lắc lư lần lượt lao vào đống than hồng. Lửa than bung lên tạo ấn tượng với du khách. Người chỉ đạo buổi nhảy lửa của người Dao Đỏ thôn Bản Lục, xã Đà Vị (Na Hang) hôm nay chính là thầy cúng Chúc Tạ Khiền. Ông được dân bản gọi là 'người giữ lửa', khi có công lớn trong việc khôi phục, giữ gìn phong tục nhảy lửa truyền thống, huyền bí của người Dao Đỏ ở địa phương.

Sơn Dương gìn giữ làn điệu Sình ca

Hai sênh dắt nhơn kênh dắt sênh/Kênh cụ bốn pin pằng dân vênh/Cò sì mấy tồng pằng mục sên/Tây hăm su lài kênh dắt sên (Mở lời xin hát bài kính chúc/Chúc cho bạn bè bốn phương vui/Lời hát không hay đừng cười nhé/Vì anh mới đến chẳng hay gì). Những lời hát mộc mạc, dân dã trong những làn điệu Sình ca của người Cao Lan huyện Sơn Dương đã để lại ấn tượng đẹp đối với người nghe.

Độc đáo lễ cúng dòng họ của người H'mông

Lễ cúng dòng họ là một trong những nghi lễ độc đáo và được lưu truyền từ nhiều đời nay và vẫn được duy trì trong cộng đồng người H'mông ở một số tỉnh.

Cha mẹ giăng biểu ngữ tuyên bố con gái được phép hẹn hò sau thi đại học

Để chúc mừng con gái hoàn thành kỳ thi tuyển sinh đại học, một gia đình ở Vân Nam giăng biểu ngữ trước điểm thi, tuyên bố 'từ nay con có thể hẹn hò'.

Nhạc sĩ ghi ta và vụ cứu sống hàng trăm người trên chiếc tàu đang chìm - Kỳ 1

Khi chiếc tàu sang trọng Oceanos bắt đầu gặp khó khăn do biển động trong chuyến hành trình quanh bờ biển Nam Phi vào năm 1991, nhạc sĩ Moss Hills và đồng nghiệp bỗng trở thành người quyết định tính mạng của toàn bộ hành khách trên tàu.

Vang vọng thanh âm đại ngàn

Là sự kiện văn hóa quy mô được tổ chức trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ sau các đợt dịch Covid-19, Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số toàn tỉnh lần thứ nhất đã được đông đảo nghệ nhân hưởng ứng, người dân đón đợi. Đêm 19-4, Ngày hội đã khai mạc tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) trong không khí rộn rã, tươi vui, đúng như tinh thần đại đoàn kết các dân tộc.

Gìn giữ điệu xòe Thái

ĐBP - Có mặt tại bản Chiềng Khoang, thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo tối thứ 7, chúng tôi như được hòa mình vào không khí vui tươi, nét văn hóa đặc trưng dân tộc Thái nơi đây. Hòa cùng tiếng nhạc rộn ràng, là những bước chân uyển chuyển, mềm mại của người phụ nữ Thái trong bộ áo cóm say sưa múa xòe. Tranh thủ trò chuyện với chúng tôi, bà Bạc Thị Mỹ (80 tuổi), Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn văn hóa dân tộc bản Chiềng Khoang, người am hiểu về điệu xòe Thái chia sẻ: 'Điệu xòe của dân tộc Thái có từ lâu đời, giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào. Từ khi sinh ra, người Thái đã lớn lên cùng với điệu xòe. 'Xòe' theo tiếng Thái nghĩa là múa. Trải qua thời gian, đồng bào Thái đã và đang không ngừng xây dựng và phát triển nghệ thuật xòe đa dạng, đặc sắc về giá trị văn hóa truyền thống. Xòe trở thành biểu tượng của tình yêu, tình đoàn kết, là sự kết tinh những kinh nghiệm sống và lối tư duy sáng tạo của con người trong sinh hoạt thường ngày'. Cũng theo bà Mỹ: 'Nếu bây giờ không gìn giữ, truyền dạy cho thế hệ trẻ thì rồi sẽ có ngày con cháu mình không còn biết múa, người Thái quên đi bản sắc truyền thống của dân tộc mình'. Với ý nghĩ đó, bà Mỹ đã xây dựng đội múa xòe của bản với hơn 40 thành viên; đều đặn vào các buổi tối, chị em lại tập trung tại nhà văn hóa bản để cùng giao lưu, trao đổi với nhau về các bài hát, các điệu múa xòe.

Nỗ lực bảo tồn nhạc cụ dân tộc để giữ hồn văn hóa Việt

Lo ngại trước sự lên ngôi của các loại đàn điện tử lấn át nhạc cụ truyền thống, một số nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà văn hóa miệt mài níu giữ và bảo tồn những 'đặc sản' tinh thần và văn hóa dân tộc.