Giá vàng hôm nay (16/11), thị trường vàng quốc tế tiếp tục giảm giá so với phiên trước. Thị trường trong nước, giá vàng miếng SJC đi ngang, nhưng vàng nhẫn ngược chiều thị trường quốc tế tăng mạnh.
Với chính sách hỗ trợ cho phát triển năng lượng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, giá xăng dầu được dự báo sẽ có xu hướng giảm.
Nghiên cứu Tâm lý Người tiêu dùng ASEAN (ACSS) 2024 của UOB công bố ngày 07/11/2024 cho thấy người tiêu dùng Việt Nam cho thấy mức độ lạc quan cao nhất về triển vọng kinh tế của đất nước so với người tiêu dùng trong khu vực.
Ngân hàng UOB Việt Nam vừa tổ chức buổi công bố Nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng ASEAN năm 2024 (ACSS).
Gần một nửa số người tiêu dùng Việt Nam được hỏi cho biết, họ thường xuyên tiết kiệm hơn 20% thu nhập hàng tháng của mình, chủ yếu là ở nhóm Gen Y...
Mức độ lạc quan cao nhất của người tiêu dùng Việt Nam về triển vọng kinh tế của đất nước so với người tiêu dùng trong khu vực. Đồng thời, người tiêu dùng Việt ưu tiên tiết kiệm, gia tăng đầu tư, trong khi hạn chế bảo hiểm.
Lạm phát gia tăng vẫn là mối lo ngại tài chính hàng đầu, được nêu ra bởi 60% số người được khảo sát ở Việt Nam, tiếp theo là lo ngại về sự gia tăng trong chi tiêu hộ gia đình (53%).
Chiều 7/11, Ngân hàng UOB công bố kết quả nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng Asean 2024.
Lạm phát 9 tháng chỉ ở mức 3,88%, tuy nhiên để đạt được mục tiêu lạm phát cả năm ở mức 4-4,5% theo yêu cầu của Quốc hội, Việt Nam vẫn cần tập trung 6 giải pháp.
Giá vàng hôm nay (17/10), thị trường quốc tế tiếp tục tăng mạnh so với phiên trước. Thị trường trong nước, vàng miếng SJC tăng mỗi lượng một triệu đồng, vàng nhẫn vượt mức 84 triệu đồng/lượng.
Công tác kiểm soát lạm phát đang được Chính phủ nỗ lực triển khai, tuy nhiên thách thức vẫn còn đó và đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt, quyết liệt để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô trong thời gian tới.
Theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê Giá, Tổng cục Thống kê, mặc dù trong 9 tháng đầu năm lạm phát được kiểm soát ở mức khá thấp song có rất nhiều rủi ro làm tăng CPI trong các tháng cuối năm. Trong đó, nếu giá điện tăng 10% sẽ tác động làm tăng CPI 0,33 điểm %.
Nguyên nhân chính đã giúp cho Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam.
Thị trường giá cả ở các tỉnh phía Bắc đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, làm dấy lên lo ngại về tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và khả năng kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm. Trước những lo ngại này, liệu mục tiêu lạm phát 4 - 4,5% do Quốc hội đề ra có còn khả thi?
Lạm phát cơ bản bình quân 9 tháng tăng 2,69% so với cùng kỳ năm 2023, mức lạm phát này được đánh giá là thấp, nhiều khả năng lạm phát cả năm sẽ đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra dưới 4%.
Tỷ giá trung tâm tăng 15 đồng, chỉ số VN-Index giảm 20,32 điểm so với cuối tuần trước đó hay GDP quý III/2024 và 9 tháng đầu năm tăng tích cực, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 30/9 - 4/10.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước. Tính chung 9 tháng, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã giảm áp lực tới giá cả trong nước.
Theo Tổng cục Thống kê, vượt qua những ảnh hưởng nặng nề của bão số 3 (Yagi), GDP quý III/2024 vẫn tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Với tốc độ tăng mạnh trong quý 3/2024, tăng trưởng GDP 9 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,82%. Đây là mức tăng trưởng tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 9 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,82%. Đây là mức tăng trưởng tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và thích ứng nhanh, kịp thời với những biến động của kinh tế thế giới, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Tỷ giá trung tâm giảm 30 đồng, chỉ số VN-Index giảm 32,16 điểm (-2,50%) so với cuối tuần trước đó hay đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 8 tháng đầu năm 2024 tiếp tục tăng cả về vốn cam kết lẫn vốn thực hiện... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 9-13/9.
Giá vàng hôm nay (14/9), thị trường quốc tế tiếp tục tăng vọt phiên thứ 2 liên tiếp so với phiên trước đó. Thị trường trong nước, giá vàng miếng vẫn đi ngang nhưng vàng nhẫn tăng lên trên 79 triệu đồng mỗi lượng.
Nền kinh tế Hàn Quốc đang trải qua xu hướng phục hồi trong bối cảnh giá tiêu dùng ổn định, được thúc đẩy bởi xuất khẩu và sản xuất mạnh mẽ.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) công bố số liệu cho thấy giá nhập khẩu của Hàn Quốc đã phục hồi vào tháng 6 do giá hàng hóa hóa dầu và nguyên liệu thô tăng.
Nếu như có thêm thuận lợi từ diễn biến kinh tế thế giới thì GDP Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng gần 7% và CPI tăng 4,12%.
Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), những kết quả tích cực trong nửa đầu năm cùng với những cải cách để tăng cường chất lượng tăng trưởng, tập trung vào năng suất và chất lượng đầu tư sẽ giúp triển vọng kinh tế năm nay rất khả quan.
Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam đã vượt so với tiềm năng trong 4 quý liên tiếp trở lại đây và nhiều kịch bản tăng trưởng cập nhật từ các tổ chức đều cho thấy đà phục hồi sẽ tiếp tục trong các quý tới. Tuy nhiên, đi qua nửa chặng đường 2024 cũng là dịp để xem lại những động lực, khó khăn và những yêu cầu chính sách, định hướng cải cách thể chế để tạo động lực mới cho tăng trưởng có chất lượng trong thời gian tới.
Các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng tăng trưởng GDP cả năm 2024 có thể chạm mốc gần 7% sau khi Việt Nam có quý tăng trưởng vượt tiềm năng thứ 4 liên tiếp...
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt 6,95% trong trường hợp kinh tế thế giới phục hồi tích cực và các giải pháp cải cách và điều hành kinh tế trong nước được thực hiện hiệu quả.
Trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do chính phủ Đức tài trợ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) ngày 9/7 tổ chức hội thảo: 'Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cả năm 2024: Động lực mới cho tăng trưởng có chất lượng'.
CIEM đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2024, trong đó với kịch bản cao nhất, tăng trưởng GDP dự báo ở mức 6,95% trong năm 2024.
Lâu nay mọi người thường tập trung vào CPI, mà ít quan tâm đến các loại giá khác, có loại nằm trong yếu tố 'chi phí đẩy' của CPI, cũng như sự chuyển động dòng tiền. Do vậy, sự biến động của các loại giá và sự chuyển động dòng tiền cần được quan tâm và nhận diện đầy đủ hơn...
Số liệu về tăng trưởng GDP quý II/2024 và 6 tháng đầu năm 2024 vừa công bố cho thấy những con số tích cực, phục hồi quý sau tốt hơn quý trước.
Thông cáo báo chí của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế – xã hội quí 2-2024 và sáu tháng đầu năm 2024 cho thấy tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2024 tăng 6,42%.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương đánh giá, tỷ giá thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2024 tăng so với cùng kỳ năm trước do chỉ số giá xuất khẩu có mức giảm thấp hơn mức giảm của chỉ số giá nhập khẩu, phản ánh Việt Nam đang ở vị trí thuận lợi khi giá hàng xuất khẩu có lợi thế hơn so với giá hàng nhập khẩu.
Trong nước, chỉ số giá vàng tháng 6/2024 giảm 2,64% so với tháng trước; tăng 18,26% so với tháng 12/2023; tăng 29,51% so với cùng kỳ năm trước.
Giá vàng hôm nay (18/6), thị trường quốc tế tiếp tục giảm sau khi kỳ vọng lạm phát tháng 6 của Mỹ tăng trở lại. Thị trường trong nước chỉ có vàng nhẫn tăng, SJC vẫn đứng giá.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 15/6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 4 đồng, hiện ở mức 24.249 đồng.
Tỷ giá USD mới nhất tại thế giới và trong nước hôm nay 15/6. Cập nhật tỷ giá trung tâm từ ngân hàng nhà nước, tỷ giá USD chợ đen được cập nhật mới nhất.
Việt Nam những năm gần đây đã kiểm soát lạm phát khá tốt. Như năm 2023 vừa qua, lạm phát bình quân chỉ tăng 3,25% so với năm 2022, dưới ngưỡng mục tiêu mà Quốc hội đặt ra và là năm thứ 9 liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát thành công dưới ngưỡng 4%. Dù vậy, đang dần xuất hiện những rủi ro gây áp lực lên biến số này.
Tỷ giá trung tâm VND/USD hôm nay (17/5) được Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh mức 24.240 VND/USD, giảm 29 đồng so với phiên giao dịch ngày 16/5.
Chuyên gia Yujiro Goto của công ty tài chính Nomura Securities dự đoán rằng đồng yen phải rơi xuống mức 170 yen đổi 1 USD để BoJ có thể cân nhắc tăng lãi suất cao hơn.
Việt Nam có thể là lựa chọn trở thành nguồn cung hàng dệt may cho nhà nhập khẩu Mỹ, nhưng để trở thành mắt xích quan trọng cần phải lưu ý nhiều yếu tố.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2023 của Việt Nam chỉ tăng 3,25% so với năm 2022; lạm phát cơ bản (đã loại trừ giá năng lượng và thực phẩm) tăng 4,16%, đều thấp hơn mục tiêu 4,5% Quốc hội đặt ra. Lạm phát năm 2024 có thể chịu áp lực từ đâu: cầu kéo, chi phí đẩy hay mở rộng cung tiền?
Tổng cục Thống kê khẳng định, tỷ giá thương mại hàng hóa (TOT) năm 2023 tăng so với năm trước do chỉ số giá xuất khẩu có mức giảm thấp hơn mức giảm của chỉ số giá nhập khẩu. Điều này phản ánh Việt Nam đang ở vị trí thuận lợi khi giá hàng xuất khẩu có lợi thế hơn so với giá hàng nhập khẩu.
Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2023 tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát cơ bản tăng 4,16%.
Theo KBSV, một số dấu hiệu cho thấy lạm phát sẽ tăng trở lại trong quý cuối năm. Mặc dù vậy, với mức tăng rất thấp trong nửa đầu năm, dự báo lạm phát cả năm 2023 vẫn sẽ được kiểm soát tốt ở mức 3,6% - thấp hơn so với mục tiêu Chính phủ đề ra.
Tăng trưởng GDP năm 2023 được dự báo tăng 5%, còn CPI bình quân cả năm 2023 ước đạt 3,6%, kiểm soát tốt dưới mức mục tiêu 4,5% mà Chính phủ đề ra nhờ mức tăng thấp của CPI nửa đầu năm.
Tỷ giá hối đoái thực (được điều chỉnh theo lạm phát) của đồng yen ở mức 74,31 vào tháng 7/2023, gần mức thấp nhất kể từ tháng 9/1970 - thời điểm đồng nội tệ Nhật Bản được chốt ở mức 360 yen đổi 1 USD.