Lạm phát so với cùng kỳ tại Việt Nam dự kiến đạt đỉnh vào tháng 1-2023 và giảm dần trong các tháng sau đó nhờ chính sách tiền tệ thận trọng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) năm 2022 và một số nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái khiến giá nguyên – nhiên – vật liệu có xu hướng giảm, theo các chuyên gia.
Con số tăng trưởng GDP năm 2022 nói lên điều gì?Tăng trưởng GDP cơ bản do chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ và xa hơn nữa chính là do chỉ số giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.Nếu chỉ nhìn vào con số tăng trưởng hẳn nhiều người cảm thấy mừng rỡ với tình hình kinh tế đất nước. Song, cũng không khỏi băn khoăn khi trực quan cho thấy người dân và doanh nghiệp quanh mình rất khó khăn.
Tính chung cả năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra; lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung.
Giá bán buôn của Nhật Bản vào tháng 11 đã tăng 9,3% so với một năm trước đó - tốc độ tăng gần như vẫn giữ nguyên so với tháng trước - cho thấy những dấu hiệu ban đầu về việc bình ổn lạm phát khi mà giá hàng hóa toàn cầu giảm.
Bất chấp xu hướng lạm phát mạnh trên toàn cầu hiện nay, nền kinh tế Nhật Bản vẫn tiếp tục giữ vững đặc thù của mình là lạm phát thấp, một thực trạng đã duy trì suốt từ những năm 1990. Mặc dù lạm phát của nước này đã tăng lên 3% vào tháng 9/2022, nhưng con số này là tương đối thấp so với mức 8% ở Mỹ và 10% ở Anh.
Doanh nghiệp ở hầu hết các ngành hàng đều nhận định, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong nửa cuối quý IV-2022 và đầu năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn so với kết quả quý III-2022.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chỉ số giá tiêu dùng do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn, công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) khẳng định, phương pháp biên soạn CPI của Tổng cục Thống kê được thực hiện theo đúng hướng dẫn của quốc tế, phản ánh sát diễn biến giá tiêu dùng trên thị trường và bảo đảm tính so sánh với số liệu của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực.
Giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định chỉ số CPI do Tổng cục Thống kê công bố đã phản ánh xu hướng tăng giá trên thị trường.
Mặc dù, CPI chưa tăng cao nhưng giá sản xuất đang có xu hướng tạo sức ép lên giá cả hàng hóa tiêu dùng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) khẳng định, nhìn chung CPI do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn và công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có báo cáo giải trình gửi các đại biểu Quốc hội, sau khi có ý kiến đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.
Trước đề nghị của đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay chưa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đã có phản hồi.
Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.
Bình quân 9 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 6%; chỉ số giá sản xuất sản phẩm công nghiệp tăng 4,71%... Điều này cho thấy doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 14/10 công bố số liệu thống kê cho thấy chỉ số giá xuất nhập khẩu trong tháng Chín tăng 3,3% so với tháng Tám đạt 154,38 điểm.
GDP quý III/2022 của Việt Nam tăng ấn tượng, vượt mọi dự báo, dù vậy, không nên quá lạc quan hay bỏ qua những rủi ro tiềm ẩn và khó khăn nội tại.
Trong tháng 9, chi phí giáo dục tăng mạnh nhất so với cả tháng 8 và cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, nguyên liệu đầu vào tăng cao cũng góp phần kéo CPI chung đi lên.
Theo Tổng Cục Thống kê, bình quân chín tháng năm 2022 lạm phát cơ bản tăng 1,88% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quí 3 năm nay ước tính tăng ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước, đưa GDP 9 tháng đầu năm nay tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá xuất khẩu có mức tăng thấp hơn chỉ số giá nhập khẩu, phản ánh Việt Nam đang ở vị trí không thuận lợi khi giá hàng nhập khẩu có lợi thế hơn với giá hàng xuất khẩu.
Sáng 29/9, bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, Tổng cục Thống kê (TCTK) cho biết: Trong 9 tháng năm nay, nhóm dịch vụ y tế chưa tăng giá theo đúng lộ trình; giá dịch vụ giáo dục giảm 1,88% do một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương miễn giảm học phí trong năm học 2021 - 2022 do ảnh hưởng của dịch COVID-19 giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hạ nhiệt.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác đang ra sức thắt chặt chính sách tiền tệ để chống lạm phát. Chính sách tiền tệ của Việt Nam đối mặt với 'tam giác bất khả thi' - mối quan hệ giữa chính sách lãi suất - chính sách tỷ giá hối đoái - dòng vốn nước ngoài.
Trên bình diện tổng thể, tiền đồng (VND) vẫn giữ được sự ổn định đáng kể nếu nhìn vào tốc độ mất giá của các đồng tiền khác so với đô la Mỹ (USD). Nhưng nhìn vào bối cảnh hiện nay, có thể nói việc điều hành tỷ giá đang đứng trước những lựa chọn khó khăn và đầy thách thức.Nhìn vào những động thái gần đây của nhà điều hành, dường như chính sách giữ ổn định tỷ giá đang được ưu tiên hơn và đang nhắm đến nhiều mục tiêu chứ không chỉ đảm bảo giá trị cho tiền đồng…
Với độ mở lớn, Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng nhập khẩu lạm phát và sẽ ngày càng trầm trọng trong bối cảnh giá nhiều mặt hàng trên thế giới sẽ tiếp tục tăng cao.
Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nửa đầu năm 2022 tăng 6,04% so với cùng kỳ năm trước, trong đó tăng mạnh nhất là nhóm nguyên liệu phục vụ ngành nông nghiệp tăng trên 10%.
GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.
Giá xăng dầu trong nước liên tục tăng cao theo giá nhiên liệu thế giới, đã làm giá vận chuyển, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo.
CPI tháng 6 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu mức tăng hàng năm lớn nhất kể từ tháng 7/2020.
Một trong những kết quả nổi bật trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng trong thời gian qua là sự ổn định của tỷ giá VND/USD.
Chính sách thích ứng an toàn với dịch Covid-19 từ tháng 10/2021 đã tạo điều kiện mở cửa trở lại và phục hồi cho kinh tế Việt Nam khi tăng trưởng GDP quý I/2022 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá 5,03%. Tuy nhiên, áp lực lạm phát từ trong và ngoài nước đang là rủi ro lớn nhất, tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022
Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%.
Trong thời gian còn lại của năm 2022, nhiều 'trợ thủ' sẽ hỗ trợ tích cực cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.