Bộ Kế hoạch và Đầu tư giải trình về 'nghi vấn' tính lạm phát không sát thực tế

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) khẳng định, nhìn chung CPI do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn và công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường.

CPI công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có báo cáo giải trình gửi các đại biểu Quốc hội, sau khi có ý kiến đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói gì về ý kiến 'tính lạm phát chưa sát'?

Trước đề nghị của đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay chưa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đã có phản hồi.

Bị 'nghi ngờ' tính lạm phát không sát, Bộ KH-ĐT lên tiếng

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.

Doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất

Bình quân 9 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 6%; chỉ số giá sản xuất sản phẩm công nghiệp tăng 4,71%... Điều này cho thấy doanh nghiệp đang phải chịu sức ép rất lớn về chi phí sản xuất.

BoK: Chỉ số giá nhập khẩu ở Hàn Quốc tăng cao do đồng won mất giá

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 14/10 công bố số liệu thống kê cho thấy chỉ số giá xuất nhập khẩu trong tháng Chín tăng 3,3% so với tháng Tám đạt 154,38 điểm.

TS. Nguyễn Quốc Việt: Việt Nam tiến gần đến đích GDP trên 7% năm 2022

GDP quý III/2022 của Việt Nam tăng ấn tượng, vượt mọi dự báo, dù vậy, không nên quá lạc quan hay bỏ qua những rủi ro tiềm ẩn và khó khăn nội tại.

Học phí tăng kéo CPI tháng 9 đi lên

Trong tháng 9, chi phí giáo dục tăng mạnh nhất so với cả tháng 8 và cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, nguyên liệu đầu vào tăng cao cũng góp phần kéo CPI chung đi lên.

Có chín nhóm hàng hóa tăng giá trong tháng 9

Theo Tổng Cục Thống kê, bình quân chín tháng năm 2022 lạm phát cơ bản tăng 1,88% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung.

GDP 9 tháng có mức tăng cao nhất trong 11 năm

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quí 3 năm nay ước tính tăng ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước, đưa GDP 9 tháng đầu năm nay tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ số giá nhập khẩu hàng hóa 9 tháng tăng mạnh

Chỉ số giá xuất khẩu có mức tăng thấp hơn chỉ số giá nhập khẩu, phản ánh Việt Nam đang ở vị trí không thuận lợi khi giá hàng nhập khẩu có lợi thế hơn với giá hàng xuất khẩu.

Nhóm dịch vụ y tế chưa tăng giá, giáo dục giảm, giúp hạ nhiệt CPI

Sáng 29/9, bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, Tổng cục Thống kê (TCTK) cho biết: Trong 9 tháng năm nay, nhóm dịch vụ y tế chưa tăng giá theo đúng lộ trình; giá dịch vụ giáo dục giảm 1,88% do một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương miễn giảm học phí trong năm học 2021 - 2022 do ảnh hưởng của dịch COVID-19 giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hạ nhiệt.

Việt Nam xây dựng 'vùng đệm' đối phó với rủi ro

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác đang ra sức thắt chặt chính sách tiền tệ để chống lạm phát. Chính sách tiền tệ của Việt Nam đối mặt với 'tam giác bất khả thi' - mối quan hệ giữa chính sách lãi suất - chính sách tỷ giá hối đoái - dòng vốn nước ngoài.

Tỷ giá – những lựa chọn khó khăn

Trên bình diện tổng thể, tiền đồng (VND) vẫn giữ được sự ổn định đáng kể nếu nhìn vào tốc độ mất giá của các đồng tiền khác so với đô la Mỹ (USD). Nhưng nhìn vào bối cảnh hiện nay, có thể nói việc điều hành tỷ giá đang đứng trước những lựa chọn khó khăn và đầy thách thức.Nhìn vào những động thái gần đây của nhà điều hành, dường như chính sách giữ ổn định tỷ giá đang được ưu tiên hơn và đang nhắm đến nhiều mục tiêu chứ không chỉ đảm bảo giá trị cho tiền đồng…

Việt Nam nhập khẩu lạm phát ở mức độ nào?

Với độ mở lớn, Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng nhập khẩu lạm phát và sẽ ngày càng trầm trọng trong bối cảnh giá nhiều mặt hàng trên thế giới sẽ tiếp tục tăng cao.

Nhóm nguyên liệu phục vụ ngành nông nghiệp tăng mạnh nhất, trên 10%

Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nửa đầu năm 2022 tăng 6,04% so với cùng kỳ năm trước, trong đó tăng mạnh nhất là nhóm nguyên liệu phục vụ ngành nông nghiệp tăng trên 10%.

GDP 6 tháng đầu năm 2022 tăng 6,42%

GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.

Xăng tăng kỷ lục đẩy CPI 6 tháng đầu năm tăng 2,44%

Giá xăng dầu trong nước liên tục tăng cao theo giá nhiên liệu thế giới, đã làm giá vận chuyển, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo.

Lạm phát tăng cao nhất trong gần 2 năm

CPI tháng 6 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu mức tăng hàng năm lớn nhất kể từ tháng 7/2020.

Bệ đỡ từ sự ổn định của tỷ giá

Một trong những kết quả nổi bật trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng trong thời gian qua là sự ổn định của tỷ giá VND/USD.

Áp lực lạm phát tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022

Chính sách thích ứng an toàn với dịch Covid-19 từ tháng 10/2021 đã tạo điều kiện mở cửa trở lại và phục hồi cho kinh tế Việt Nam khi tăng trưởng GDP quý I/2022 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá 5,03%. Tuy nhiên, áp lực lạm phát từ trong và ngoài nước đang là rủi ro lớn nhất, tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022

Tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam với các kịch bản từ 5,2 đến 6,7%

Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%.

TS. Nguyễn Quốc Việt: Kinh tế Việt Nam sẵn sàng cất cánh

Trong thời gian còn lại của năm 2022, nhiều 'trợ thủ' sẽ hỗ trợ tích cực cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Hàn Quốc: Giá nhập khẩu tăng 3 tháng liên tiếp gây sức ép lên kinh tế

Giá nhập khẩu gia tăng đang gây thêm áp lực cho Hàn Quốc, vốn đang phải nỗ lực kiềm chế lạm phát trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn và nhu cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19.

Hàn Quốc: Giá nông sản, gia súc và thủy, hải sản nhập khẩu tăng mạnh

Giá nông sản, vật nuôi và thủy, hải sản nhập khẩu tại Hàn Quốc trong tháng Hai tăng gần 32% so với cùng kỳ năm ngoái, gây sức ép lên lạm phát.

Điểm nghẽn 'cố hữu' làm doanh nghiệp bế tắc cắt giảm chi phí

Vẫn chưa đồng nhất chính sách giảm thuế Giá trị gia tăng ở các địa phương, tiếp tục cứng nhắc thu phí hạ tầng cảng biển, chi phí logistics vẫn tăng chóng mặt, dù giảm thuế như giá nhiên liệu còn ở mức cao gây 'bão giá'... là những điểm nghẽn 'cố hữu' khiến cho việc cắt giảm chi phí của các doanh nghiệp trở nên bế tắc.

'Bão giá' đang đổ vào nền kinh tế

Dù kinh tế Việt Nam vẫn đang đà phục hồi, song con đường này đang gập ghềnh hơn khi còn nhiều yếu tố rủi ro, một trong số đó là lạm phát, là sự gia tăng giá cả thị trường.

Thế giới trong 'vòng xoáy' giá năng lượng tăng cao: Bài 3 -Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã trả lời phỏng vấn BNEWS/TTXVN xung quanh công tác điều hành mặt hàng xăng dầu trong thời gian qua và sắp tới.

Đảm bảo nguồn cung, giám sát thị trường để bình ổn giá xăng dầu

Trả lời phỏng vấn TBTCVN, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, để bình ổn giá xăng dầu, điều quan trọng là đảm bảo nguồn cung, giám sát thị trường. Về phía cơ quan quản lý giá sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới và làm tốt công tác dự báo, điều hành linh hoạt giá xăng dầu, tránh tác động bất lợi lên lạm phát.

Điều hành linh hoạt giá xăng dầu, tránh tác động bất lợi lên lạm phát

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, tác động của tăng giá xăng dầu đã được tính toán và dự báo trong kịch bản điều hành giá từ đầu năm, cơ quan quản lý giá sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới và làm tốt dự báo, điều hành linh hoạt giá xăng dầu, tránh tác động bất lợi lên lạm phát.

Hàn Quốc: Giá nhập khẩu tăng cao trong tháng 1/2022

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết giá nhập khẩu trong tháng 1/2022 ghi nhận lần đầu tiên tăng trong ba tháng, do chi phí nhập khẩu dầu thô và các nguyên liệu thô khác trở nên đắt hơn.

Giá nhập khẩu của Hàn Quốc giảm tháng thứ hai liên tiếp

Giá nhập khẩu của Hàn Quốc trong tháng 12/2021 đã giảm tháng thứ hai liên tiếp so với một tháng trước đó, do chi phí nhập khẩu dầu và các nguyên liệu thô khác giảm.

Giá hàng hóa xuất nhập khẩu của Hàn Quốc tăng mạnh nhất trong 13 năm

Theo số liệu của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, chỉ số giá nhập khẩu của Hàn Quốc trong năm 2021 tăng 17,6% so với năm 2020, mức tăng nhanh nhất kể từ năm 2008.

Áp lực lạm phát năm 2022 rất lớn: Chuyên gia hiến kế kiềm chế

Chuyên gia Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - đưa ra nhiều giải pháp giúp giảm tải áp lực lạm phát cho nền kinh tế Việt Nam năm 2022.

Tỉ giá thương mại 9 tháng thấp nhất trong những năm gần đây

Sự bùng phát dịch Covid-19 cùng với các đợt giãn cách xã hội từ đầu năm đến nay khiến hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, tỉ giá thương mại hàng hóa 9 tháng năm 2021 giảm 3,75% so với cùng kỳ năm 2020.