Soán ngôi của Hồng Kông, Singapore trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới

Singapore soán ngôi Hồng Kông để trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới, theo báo cáo công bố mới đây của Viện Fraser, tổ chức tư vấn chính sách công ở Canada.

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022.

Thủ tướng: Nghiên cứu, chắt lọc đề xuất của chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ

Thủ tướng ghi nhận khuyến nghị của các học giả, chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ đã đóng góp thiết thực cho quá trình hoạch định chính sách, đồng thời góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.

Tin tức kinh tế ngày 21/9: NHNN 'hút' gần 10.000 tỷ đồng ra khỏi thị trường

Nửa đầu tháng 9, cả nước xuất siêu 0,43 tỷ USD; NHNN 'hút' gần 10.000 tỷ đồng ra khỏi thị trường; Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/9.

Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada công bố ngày 19/9/2023, Việt Nam đã tăng được 4 bậc và xếp thứ 106 trong bộ chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index).

Việt Nam tăng 4 bậc trong báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới 2023

Việt Nam xếp thứ 106 trong số 165 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng trong bộ chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index) do Viện Fraser của Canada phát hành hôm nay – 19/9/2023.

Vượt bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội từ sức ép trở lại đầu tàu của TP.HCM

Với sự kiên trì cải cách thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam đã có một thể trạng kinh tế khỏe mạnh hơn bao giờ hết, nhưng mô hình tăng trưởng cũ đã tận khai.

Dư luận quốc tế đánh giá tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Trong tháng 3/2023, dư luận báo chí nước ngoài tiếp tục có nhiều bài phân tích, đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam.

Thấy gì qua các chỉ số xếp hạng quốc tế về Việt Nam

Đây là một trong các chỉ số xếp hạng quốc tế mới nhất của Việt Nam trong đánh giá quốc tế về các khía cạnh khác nhau của đời sống quốc gia và quốc tế.

Chuyên gia Đức: Lạc quan về kinh tế Việt Nam

Chia sẻ với TG&VN, Tiến sĩ người Đức Rainer Zitelmann khẳng định, Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

Văn bản quy định không biết thực hiện thế nào cho đúng

Môi trường kinh doanh đang còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khiến nguồn lực của người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chưa được khơi thông một cách hiệu quả.

Nỗ lực củng cố vị thế quốc tế của Việt Nam

Dù đa dạng và khác nhau về thời điểm, song các chỉ số xếp hạng quốc tế của Việt Nam đều có xu hướng được cải thiện, góp phần củng cố vị thế quốc tế của Việt Nam, khẳng định uy tín và vai trò ngày càng được nâng cao của Việt Nam trên trường quốc tế.

Ấn Độ chưa thể thế chỗ Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu

Khi quá trình tách các khoản đầu tư khỏi Trung Quốc bắt đầu, Mỹ đang khuyến khích các nước đồng minh, chẳng hạn như Australia, đặt cược vào Ấn Độ.

Việt Nam được ca ngợi về chỉ số tự do kinh tế

Theo wallstreet-online.de, không một quốc gia nào có quy mô tương đương trên thế giới lại giành được thành tựu lớn về chỉ số tự do kinh tế như Việt Nam kể từ năm 1995.

Báo Đức đánh giá Việt Nam đạt tiến bộ lớn về chỉ số tự do kinh tế

Theo trang wallstreet-online.de, thứ hạng cao mà Việt Nam đạt được không quan trọng bằng sự thay đổi của nền kinh tế đất nước.

Báo Đức: Việt Nam có cơ hội tốt để trở thành một trong những quốc gia mạnh về kinh tế trên thế giới

Trên trang tin chuyên về kinh tế và tài chính của Đức wallstreet-online.de, tác giả Dr. Rainer Zitelmann nhận định, không có một quốc gia nào có quy mô tương đương trên thế giới lại giành được thành tựu lớn về chỉ số tự do kinh tế như Việt Nam kể từ năm 1995.

Báo Đức ca ngợi sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam

Trang tin chuyên về kinh tế và tài chính của Đức wallstreet-online.de vừa đưa tin rằng không có một quốc gia nào có quy mô tương đương trên thế giới lại giành được thành tựu lớn về chỉ số tự do kinh tế như Việt Nam kể từ năm 1995.

Bất cập chính sách đè nặng doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý nhà nước

Tình trạng đáng lo ngại hiện nay là văn bản quy định không biết thực hiện như thế nào cho đúng, nhiều điểm bất hợp lý, chưa phù hợp, hay trái với thông lệ quốc tế.

Gỡ nút thắt thể chế để tạo động lực phát triển mới

Với thu nhập đầu người khoảng 3.590 USD, Việt Nam gần trở thành nước có thu nhập trung bình cao, nhưng phía trước là bẫy thu nhập trung bình.

Thể chế kinh tế vẫn là động lực tăng trưởng những năm tới

Nhận định của nhiều chuyên gia tại tọa đàm chính sách 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam' tổ chức ngày 1/3/2023 tại Hà Nội.

Kinh tế thị trường sẽ đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030

'Chỉ 13/101 quốc gia có mức thu nhập trung bình thập niên 1960 trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2008. Thực tiễn này cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục con đường phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại' - GS. TS. Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định.

Đặt 'ngôi sao hy vọng' ở nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là chìa khóa để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam.

Đẩy mạnh cải cách hành chính tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn

Năm 2022, kinh tế xã hội của Việt Nam đã phục hồi tích cực và đạt được những thành tựu quan trọng, đặc biệt vấn đề cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và môi trường đầu tư kinh doanh cũng được coi trọng và thu về kết quả nổi bật.

Vô địch World Cup, Argentina có 'cơ hội vàng' hồi sinh nền kinh tế

Argentina vô địch World Cup sau 36 năm chờ đợi. Ở một đất nước mà bóng đá được coi như một tôn giáo quốc gia và sở hữu nhiều siêu cầu thủ thì điều này là quá muộn, và cũng quá muộn để Argentina hồi sinh lại nền kinh tế, thoát khỏi mức lạm phát gần 100% dai dẳng lâu nay.

Doanh nghiệp cần nhiều hơn những xung lực cho cải thiện môi trường kinh doanh

Nghị quyết số 02/NQ-CP đã giúp nâng hạng nhiều chỉ số trong môi trường kinh doanh của Việt Nam, tuy nhiên để doanh nghiệp vượt khó khăn năm 2023 thì cần nhiều nỗ lực cải thiện hơn nữa từ các Bộ/ngành và địa phương.

Thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh

Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.

Cải thiện môi trường kinh doanh là động lực thúc đẩy tăng trưởng

Ngày 6/12, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cùng với sự hỗ trợ của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) đã tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tự do kinh doanh và nâng cao hiệu quả thị trường'.

Việt Nam 'thăng hạng' uy tín toàn cầu - cơ hội cho doanh nghiệp bứt tốc năng lực cạnh tranh

Xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới đang tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp. Nắm bắt cơ hội này, doanh nghiệp cần tăng sức cạnh tranh để mở rộng và khai thác triệt để thị trường quốc tế.

Hàn Quốc đứng thứ 22 trong OECD về mức độ tự do kinh tế

Theo báo cáo của Liên đoàn công nghiệp Hàn Quốc (KITA), mức độ tự do kinh tế của Hàn Quốc chỉ xếp thứ 22 trong số 38 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Một quốc gia bỗng trở thành tâm điểm chiến lược dầu khí của Mỹ giữa khủng hoảng năng lượng

Azerbaijan - quốc gia duy nhất trên thế giới có biên giới với cả Nga và Iran - đang chủ động tìm cách mở rộng quan hệ với Mỹ và phương Tây như một yếu tố cân bằng.