Doanh nghiệp cần nhiều hơn những xung lực cho cải thiện môi trường kinh doanh

Nghị quyết số 02/NQ-CP đã giúp nâng hạng nhiều chỉ số trong môi trường kinh doanh của Việt Nam, tuy nhiên để doanh nghiệp vượt khó khăn năm 2023 thì cần nhiều nỗ lực cải thiện hơn nữa từ các Bộ/ngành và địa phương.

Thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh

Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.

Cải thiện môi trường kinh doanh là động lực thúc đẩy tăng trưởng

Ngày 6/12, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cùng với sự hỗ trợ của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) đã tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tự do kinh doanh và nâng cao hiệu quả thị trường'.

Việt Nam 'thăng hạng' uy tín toàn cầu - cơ hội cho doanh nghiệp bứt tốc năng lực cạnh tranh

Xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới đang tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp. Nắm bắt cơ hội này, doanh nghiệp cần tăng sức cạnh tranh để mở rộng và khai thác triệt để thị trường quốc tế.

Hàn Quốc đứng thứ 22 trong OECD về mức độ tự do kinh tế

Theo báo cáo của Liên đoàn công nghiệp Hàn Quốc (KITA), mức độ tự do kinh tế của Hàn Quốc chỉ xếp thứ 22 trong số 38 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Một quốc gia bỗng trở thành tâm điểm chiến lược dầu khí của Mỹ giữa khủng hoảng năng lượng

Azerbaijan - quốc gia duy nhất trên thế giới có biên giới với cả Nga và Iran - đang chủ động tìm cách mở rộng quan hệ với Mỹ và phương Tây như một yếu tố cân bằng.

Kinh tế Việt Nam: Phục hồi tích cực trong bối cảnh mới

Kết quả và triển vọng phục hồi kinh tế cả cấp vĩ mô và vi mô, trước mắt và lâu dài tùy thuộc vào sự chủ động dự báo, thông tin, giữ vững lòng tin và hài hòa lợi ích.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Cải cách môi trường kinh doanh cấp Bộ đang suy giảm

Qua thực tiễn và các báo cáo, mức độ quan tâm đến cải cách môi trường kinh doanh ở cấp độ địa phương đang diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt và thực chất hơn; trong khi đó, ở cấp Bộ, Ngành lại suy giảm.

Kinh tế Việt Nam 2022: Lạc quan trong thận trọng

Sự lạc quan về sức sống, sự phục hồi và triển vọng tích cực của kinh tế Việt Nam không phải là cảm tính mà dựa trên cơ sở thực tế đáng tin cậy.

Dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Từ ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện lớn này đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

CPTPP sẽ thay đổi Trung Quốc hay ngược lại?

Theo nhà kinh tế Wu Junhua, thay vì tự đưa mình đến gần hơn với các tiêu chuẩn của CPTPP, Bắc Kinh có thể đang lên kế hoạch để kéo CPTPP lại gần bằng cách tạo ra những ngoại lệ...

Nhiều tổ chức quốc tế ghi nhận thành tựu kinh tế của Việt Nam: Tiền đề quan trọng ngay từ những tháng đầu năm

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam liên tiếp nhận tin vui về việc cải thiện thứ hạng trong các bảng xếp hạng quốc tế. Đó là kết quả của việc thực hiện hiệu quả 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch vừa phục hồi và phát triển kinh tế trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát…

Tăng sức chống chịu cho nền kinh tế

Nền kinh tế vừa đi qua quý đầu năm 2021 và để lại dấu ấn ở hầu hết các lĩnh vực quan trọng như đầu tư, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp. Điều đó thể hiện sự hồi phục khá rõ, tạo tiền đề để tăng tốc nhanh hơn trong thời gian còn lại của năm 2021. Vấn đề cần đặt ra lúc này là tiếp tục duy trì sức chống chịu kết hợp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Điểm tựa cho lòng tin

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam liên tiếp nhận tin vui về sự cải thiện thứ hạng trong các bảng xếp hạng quốc tế. Những tin vui này đều có nguyên do của nó…

Kinh tế Việt Nam nhiều điểm sáng

Theo bảng xếp hạng về Chỉ số tự do kinh tế năm 2021 (Index of Economic Freedom 2021) mới được Heritage Foundation (Mỹ) công bố, Việt Nam được 61,7 điểm, cao hơn mức trung bình của khu vực và thế giới. Đây cũng là năm đầu tiên kinh tế Việt Nam bước vào nhóm các nền kinh tế có 'tự do trung bình' (Moderately Free), tăng 15 bậc so với năm ngoái, từ nhóm được xem là hầu như không tự do kinh tế.

Để doanh nghiệp Việt trở thành 'khổng lồ'

Việt Nam 2045 sẽ là bức tranh đẹp mà ai cũng có cơ hội tô điểm thêm cho bức tranh đó. Được trao cơ hội, cộng đồng doanh nghiệp sẽ góp phần xây dựng quốc gia hùng cường. Nói cách khác, được trao cơ hội chính là được tự do kinh doanh, tự do làm những gì pháp luật không cấm.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm nền kinh tế 'tự do trung bình'

Theo bảng xếp hạng Chỉ số tự do kinh tế năm 2021 mới được Quỹ Di sản (Heritage Foundation) của Mỹ công bố, Việt Nam thăng hạng 15 bậc so với năm ngoái, chuyển từ nhóm được đánh giá hầu như không tự do kinh tế (Mostly Unfree) sang nhóm các nền kinh tế có mức tự do trung bình (Moderately Free) .

Với 61,7 điểm, Việt Nam trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 thế giới

Theo bảng xếp hạng do Quỹ Di sản Heritage Foundation vừa công bố, lần đầu tiên Việt Nam lọt vào nhóm nền kinh tế có Chỉ số Tự do kinh tế ở mức trung bình. Với 61,7 điểm, Việt Nam trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng năm nay.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế trung bình'

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình', trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90/178 nền kinh tế trong bảng xếp hạng năm 2021.

Tăng 15 bậc, Việt Nam lần đầu lọt nhóm có chỉ số tự do kinh tế trung bình

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình, trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng năm nay.

Sớm hiện thực hóa mục tiêu Việt Nam hùng cường

Đối thoại, lắng nghe để cùng hành động, cùng chung tay xây dựng đất nước 'sánh vai với các cường quốc năm châu' vào năm 2045 - nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hiện thực hóa di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như tinh thần Nghị quyết Đại hôịđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, là mục tiêu của 'Đối thoại 2045' - cuộc gặp mặt các doanh nhân, trí thức tiêu biểu do Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì ngày 6-3 vừa qua. Và đúng với tinh thần này, niềm tin, khát vọng về một đất nước Việt Nam hùng cường đã được cộng đồng doanh nghiệp, trí thức một lần nữa bày tỏ tại diễn đàn.