Trận Điện Biên Phủ, kẻ địch tự tin vào sức mạnh của chúng là quân đông và tinh nhuệ, trang bị nhiều và mạnh, công sự vững chắc, tổ chức phòng ngự hiện đại, khả năng tiếp tế và tăng viện dồi dào.
Nhìn lại Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ''lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'' 70 năm trước, chúng ta càng cảm phục Bác Hồ về nghệ thuật dùng người.
Sau 7 năm thực hiện chiến tranh, bị thất bại liên tiếp ở Đông Dương, thực dân Pháp âm mưu tiến chiếm nhiều vùng chiến lược, chúng tập trung binh lực ở Điện Biên phủ nhằm giành thắng lợi quyết định. Thế nhưng chúng đã không những không thực hiện được âm mưu mà còn chịu thất bại thảm hại ngay trên chiến trường Điện Biên phủ. Lịch sử đã minh chứng, Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh của đường lối, nghệ thuật quân sự đúng đắn, sáng tạo; chiến thắng của lòng yêu nước quả cảm với tinh thần quyết chiến quyết thắng, đoàn kết một lòng của của cả dân tộc Việt Nam.
70 năm qua, nhiều nhà khoa học quân sự thế giới đã và vẫn dày công tìm hiểu, nghiên cứu phân tích, lý giải: Tại sao 'Việt Minh' đánh thắng! Tại sao đội quân viễn chinh nhà nghề của thực dân Pháp có số quân đông là lực lượng mạnh nhất lúc bấy giờ, với đầy đủ trang bị kỹ thuật hiện đại, với mọi thủ đoạn nham hiểm xảo quyệt lại chịu thất bại thảm hại tại Điện Biên Phủ? Trong rất nhiều nhân tố mang lại chiến thắng lịch sử, tài thao lược kiệt xuất, sự lãnh đạo, chỉ đạo tài tình, sáng tạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là yếu tố hàng đầu.
Trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã kết thúc vẻ vang chín năm cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, anh dũng của quân và dân cả nước ta chống thực dân Pháp xâm lược.
Quyết định chấp nhận giao chiến với thực dân Pháp tại lòng chảo Điện Biên là một bước ngoặt lớn trong 9 năm trường kỳ kháng chiến của quân ta.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của nghệ thuật chiến dịch và tầm nhìn, nghệ thuật quân sự. Những đôi bồ, xe thồ thô sơ, đôi chân trần của dân công hỏa tuyến đã thắng máy bay trực thăng hiện đại của người Pháp.
Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng ta không thể không nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà quân sự kiệt xuất với tư duy chiến lược vượt trội. Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự khẳng định thiên tài quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Trong khi tập trung vào mặt trận Điện Biên Phủ, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng thời lãnh đạo, chỉ đạo các chiến trường đẩy mạnh tiến công địch để phối hợp với Điện Biên Phủ với những quyết sách kịp thời, sáng tạo.
Báo cáo kết luận tại Hội nghị cán bộ Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 14 tháng 1 năm 1954 theo phương châm tác chiến đánh nhanh thắng nhanh (BBT)
GS.TSKH Nguyễn Hữu Tăng là nhà khoa học tiêu biểu có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ (ĐBP) là đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, thể hiện trên cả 3 lĩnh vực: Chỉ đạo chiến lược, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật; đặc điểm nổi bật là sự chủ động, sáng tạo, đánh theo cách đánh mà ta lựa chọn, buộc địch phải bị động đối phó, hạn chế chỗ mạnh của địch về quân số, hỏa lực mạnh, sức cơ động cao. Chiến thắng đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu và vận dụng sáng tạo, hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ).
Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
70 năm trước, trong giới chuyên gia quân sự thế giới, ngay cả phía Liên Xô, không nhiều người tin rằng Việt Nam sẽ tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với báo Quân đội nhân dân (QĐND) và Viện Lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ngày 27-3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024).
Các tham luận tại hội thảo tập trung phân tích và khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của nghệ thuật tác chiến và chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, thể hiện sức mạnh của Quân đội nhân dân, sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân; đồng thời, là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.
'Trong giới chuyên gia quân sự thế giới thời điểm đó, ngay cả phía các bạn Liên Xô, không nhiều người tin rằng Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm này. Quyết định tấn công vào Điện Biên Phủ thể hiện ý chí quyết tâm rất cao của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc hướng tới một trận quyết chiến chiến lược với thực dân'.
Sáng 27-3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024).
Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông 1947 có ý nghĩa to lớn cả về quân sự, chính trị, tinh thần; tạo ra bước ngoặt quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển sang giai đoạn mới. Một trong những nét nghệ thuật quân sự độc đáo tạo nên chiến thắng là nghệ thuật phản công.
Các phóng viên trang WarGozno của Nga cho biết, do không thể vượt qua 'cửa tử' Rabotino, Quân đội Ukraine đã mở rộng hướng tiến công sang phía bên trái và họ đã tiến đến rìa tây bắc làng Verbovoye.
Cô Vi Thị Ỏn, Trường PTDTBT THCS Hữu Kiệm (Kỳ Sơn, Nghệ An) chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường vùng khó.
Ngày 20-6, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Huỳnh Ngọc Quang (SN 1991, trú tại tổ 2, phường Trà Bá, TP. Pleiku) 11 năm tù về tội 'Giết người'.
Ngày 20/6, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với Huỳnh Ngọc Quang (SN 1991, trú tại phường Trà Bá, TP.Pleiku, Gia Lai) về tội 'Giết người'.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa sơ thẩm xét xử Nguyễn Đình Mạnh, SN 2003; Nguyễn Phi Hùng, SN 2004, cùng trú tại huyện Ba Vì, Hà Nội về tội 'Giết người'.
Hùng cầm vỏ chai bia xông đến đập liên tiếp 4 nhát vào vùng đầu anh Chiến, còn Mạnh vùng dậy dùng tay phải cầm con dao bấm đâm liên tiếp 4 nhát vào vùng cổ và người của anh Chiến.
Trên đường đi chúc Tết, Mạnh và bạn ghé vào cửa hàng tạp hóa mua thuốc lá. Tại đây, hai đối tượng trêu ghẹo cô gái bán hàng, rồi sau đó gây án giết người.
Thấy con gái ông chủ tạp hóa xinh xắn, Mạnh và Hùng đã xin Facebook đồng thời buông lời trêu ghẹo. Sau hành vi này, cả hai phải trả giá đắt.
Cách đây 70 năm, thực hiện chủ trương tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào của Trung ương Đảng ta và quán triệt sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với vai trò là cơ quan chỉ đạo quân sự Trung ương, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam quyết định phối hợp cùng quân và dân Lào mở Chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, xây dựng căn cứ đứng chân cho bạn, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó, đồng thời tạo điều kiện để bộ đội rèn luyện đánh tập đoàn cứ điểm nhỏ.
Ngày 6/1, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV, buổi sáng, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; đánh giá việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV về các chính sách phòng, chống dịch COVID-19; đề xuất nội dung đưa vào Nghị quyết của Quốc hội về việc chuyển tiếp thực hiện một số chính sách theo quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 về các chính sách phòng, chống dịch COVID-19 và cho phép tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1/1/2023 mà chưa kịp gia hạn theo quy định của Luật Dược.
Sáng 6/1, ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp bất thường lần thứ 2, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nguồn lực thực hiện quy hoạch là vấn đề nhiều ĐBQH băn khoăn. Theo ông Trần Hoàng Ngân, quy hoạch phải khả thi, rõ nguồn lực chứ 'đừng vẽ như Paris, New York rồi không làm được'.
Nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2022), xin giới thiệu bài viết 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Người anh cả của Quân đội sống mãi trong lòng dân và nhân loại yêu chuộng hòa bình' của Nhà báo Vương Xuân Nguyên.
Cách đây 70 năm, Trung ương Đảng đã quyết định tiến hành Chiến dịch Tây Bắc. Với chủ trương 'tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, tìm nơi sơ hở của địch mà đánh', Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi sau 2 tháng, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta. Đây là một bước phát triển lên tầm cao mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam.