Mực nước tại sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đang rút dần. Tuy nhiên, nhiều xã tại huyện này vẫn chưa được cấp điện, nước trở lại.
Ròng rã nhiều ngày qua, hàng nghìn hộ dân tại tỉnh Quảng Bình phải gồng mình giữa lũ lớn, mưa to.
Huyện Lệ Thủy và huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) là 2 địa phương đang hứng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do trận lũ lớn gây ra trong 3 ngày qua. Hơn 30.000 ngôi nhà nằm ở vùng trũng ven sông Kiến Giang và sông Long Đại bị ngập sâu trong nước lũ. Trong đó, huyện Lệ Thủy với hơn 19.000 ngôi nhà bị ngập; huyện Quảng Ninh có hơn 12.000 ngôi nhà bị ngập.
Chiều 29/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình mưa đã ngớt, nhiều khu vực dân cư tại các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy nước đã bắt đầu rút, song vẫn còn hàng chục nghìn nhà dân ngập sâu trong nước. Chính quyền các địa phương và lực lượng chức năng vẫn đang tập trung toàn lực triển khai các mũi ứng cứu người dân vùng ngập lụt.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN một số tỉnh miền Trung, bão số 6 đã gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại các địa phương.
Những chiếc thuyền chở đầy nhu yếu phẩm của các đoàn cứu trợ bắt đầu vào tiếp tế cho người dân vùng 'rốn lũ' Quảng Bình.
Lũ lên nhanh do ảnh hưởng của bão số 6 khiến hơn 32.700 nhà dân bị ngập lụt, 58 thôn, bản bị chia cắt; các tuyến đường giao thông bị ngập. Chính quyền địa phương đã huy động thuyền của ngư dân tham gia chở hàng cứu trợ, nhu yếu phẩm cần thiết cứu trợ cho người dân vùng ngập lụt.
Ngày 14/9, trên QL 9C đoạn đi qua chợ Động, xã Mai Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã xảy ra vụ tai nạn giao thông khiến một nam thanh niên tử vong tại chỗ.
Miền quê xứ Bắc có những phiên chợ xưa mộc mạc, mang theo những nét rất riêng của từng vùng. Chợ quê xưa gắn liền với hình ảnh địa phương và con người, ẩn chứa những giá trị nội hàm sâu sắc về văn hóa và lịch sử dân tộc.
Chợ quê xưa không chỉ là nơi trao đổi hàng hóa, mà còn là không gian gắn kết tình người, thấm đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
Ngày 1/10, Tổ công tác của Sở Công thương Hà Nam đã tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid -19 tại chợ Non, thị trấn Tân Thanh; chợ Động, xã Liêm Cần (Thanh Liêm), cửa hàng siêu thị VinMart, đường Lý Thường Kiệt, phường Lê Hồng Phong (thành phố Phủ Lý).
Nhằm chủ động tầm soát, phát hiện sớm ca nhiễm COVID-19, Ninh Thuận, An Giang và Tiền Giang tổ chức lấy mẫu xét nghiệm ngẫu nhiên cho các đối tượng có nguy cơ cao, thành lập các lực lượng truy vết.
Tổng cục đường bộ Việt Nam vừa có báo cáo nhanh về các điểm tắc đường do ngập nước và sạt lở taluy trên các tuyến quốc lộ qua miền Trung
Khu vực chợ Động, Mai Thủy hàng trăm xe tải, thuyền to, nhỏ nối đuôi nhau mang mì tôm, bánh, nước, quần áo... cho người dân vùng lũ Lệ Thủy, Quảng Bình vào sáng nay (22/10).
Sửa đổi quy định đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địaBan hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộTàu biển bị tạm giữ bao lâu nếu xảy ra tai nạn hàng hải?Bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật về quỹ bảo trì đường bộBãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GTVT ban hành
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có báo cáo nhanh các điểm tắc đường do ngập nước và sạt lở ta-luy, tính đến sáng 22-10.
Theo cập nhật của Tổng cục Đưởng bộ Việt Nam vào lúc 07h30 ngày hôm nay (22/10), các tỉnh miền Trung đang có khoảng 20 điểm tắc đường do ngập nước và do sạt lở taluy âm, taluy dương…
Tới sáng 22/10, vẫn còn nhiều tuyến đường qua các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên – Huế vẫn ngập sâu trong nước, nên chưa thể đảm bảo an toàn cho phương tiện qua lại, như Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 9…
Dù nước lũ đã rút nhưng nhiều vùng ở Lệ Thủy vẫn bị cô lập, người dân chưa thể tự lo lương thực. Hàng trăm tấn nhu yếu phẩm được nhà hảo tâm gửi vào cho bà con.
Khác với những ngày cả nước thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống Covid-19, những ngày gần đây, nhiều người dân ở Ninh Thuận có tâm lý chủ quan, thờ ơ, các hoạt động buôn bán, tập thể dục, tập trung đông người khá phổ biến.