Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) ngày 12-4 cho biết điều tra bắt băng nhóm tội phạm có tổ chức gây ra vụ cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng xảy ra tại Chợ đầu mối phía Nam, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai.
Người dân đứng sát nhau khi mua hàng tại chợ đầu mối phía Nam (quận Hoàng Mai), chợ Long Biên (quận Ba Đình)… như chưa có quy định về cách ly xã hội. Ghi nhận vào sáng 12-4, tại chợ đầu mối phía Nam (quận Hoàng Mai) tấp nập người mua hàng.
Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 34/KH-QLCL triển khai công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm, kết nối sản xuất tiêu thụ nông sản ứng phó với dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bãi xe không phép, xe ô tô dừng đỗ trên vỉa hè, rác thải tràn các tuyến đường xương cá, vỉa hè bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh, họp chợ… đó là thực trạng đã và đang diễn ra trên phố Tân Mai, đoạn từ công viên hồ Đền Lừ đến khu vực chợ đầu mối phía Nam.
Hiện nay có đến 90% hàng nông sản bán trên thị trường được cung cấp qua các chợ đầu mối, sau đó bán lẻ tại chợ dân sinh. Vì vậy, để kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc nông sản, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh, buôn bán tại các chợ đầu mối. Qua đó nhắc nhở, tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của người kinh doanh, cam kết kinh doanh hàng nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo đảm chất lượng.
Khi thành phố chìm sâu trong giấc ngủ cũng là lúc các chợ đầu mối nông sản trên địa bàn thành phố Hà Nội bắt đầu hoạt động. Dưới ánh đèn điện lập lờ, không chỉ các tiểu thương mà cả những người làm thuê đều miệt mài với công việc. Mỗi người một hoàn cảnh nhưng họ đều đang nỗ lực vượt qua những nhọc nhằn lo toan hôm nay để có cuộc sống khấm khá hơn.
Sở NN&PTNT Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 11/KH-SNN về kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản tại các chợ đầu mối và chợ có tính chất chợ đầu mối trên địa bàn thành phố.
Từ ngày 16 đến hết 18/1/2020 (tức từ ngày 22 đến hết 24 tháng Chạp), Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đã tổ chức điểm bán hàng theo mô hình 'Chợ Tết' tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội) với phương châm 'Hàng hóa phong phú, chất lượng đảm bảo, giá cả phù hợp'.
Cuối năm 2019 là thời điểm người sử dụng lao động cần tuyển thêm lao động để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh bước vào thời kỳ cao điểm. Phía người lao động mong muốn có thêm việc làm, tăng thu nhập để sắm sửa đón Tết Nguyên đán. Do đó, thị trường lao động, việc làm dịp cuối năm diễn ra sôi động, nhưng cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, đòi hỏi cả hai phía phải cùng cẩn trọng.
Giá thịt heo được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán do nguồn cung thịt heo giảm vì dịch tả heo châu Phi.
Giá thịt lợn được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán sắp tới do nguồn cung thịt lợn giảm vì dịch tả lợn châu Phi.
Giá thịt lợn được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán do nguồn cung thịt lợn giảm vì dịch tả lợn châu Phi.
Theo thống kê, trên địa bàn Hà Nội hiện có 454 chợ, trong đó, có 15 chợ hạng 1, 56 chợ hạng 2 và 352 chợ hạng 3.
Ngày rằm tháng 7 (lễ Vu Lan) hôm nay (15/8), thị trường thực phẩm chay, hoa tươi, trái cây sôi động vì nhu cầu tăng đột biến. Trong khi siêu thị giá cả ổn định, chợ truyền thống tăng.
Nhu cầu tiêu thụ nông sản của người dân Hà Nội khá lớn, trung bình mỗi năm khoảng 890.000 tấn gạo, 139.000 tấn thịt lợn, 42.000 tấn thịt gà, 900 triệu quả trứng, 54.000 tấn thủy hải sản tươi sống.