Ngày 9/7, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của HĐND TP Hà Nội về việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nội, các đại biểu HĐND TP nêu thực trạng tình trạng chợ cóc, chợ tạm tràn lan gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm.
Hiện nay rất ít cơ sở trong chợ có hồ sơ, tem truy xuất và thiết bị bảo quản, đòi hỏi giải pháp khắc phục toàn diện tình trạng chợ xuống cấp và chưa đảm bảo an toàn thực phẩm.
Liên quan vụ đường dây thu mua, giết mổ lợn chết, lợn bệnh 20 nghìn đồng/kg rồi bán ra thị trường Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết cơ quan chức năng đã khởi tố 3 vụ án, bắt giữ 4 người liên quan.
Cơ quan chức năng TP Hà Nội phát hiện cơ sở giết mổ, tiêu thụ lợn nhiễm dịch tả châu Phi với số lượng lớn, bán tại chợ đầu mối, nhà hàng, quán ăn...
Triển khai áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền đối với các hộ, cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 1 tỷ đồng/năm là bước đi quan trọng, tiến tới xóa bỏ thuế khoán chậm nhất vào năm 2026 theo tinh thần Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Nắng đầu mùa khiến nước mía, nước dừa bỗng trở thành 'vị cứu tinh' giải nhiệt. Giá tăng, sức mua mạnh, người bán thu lãi lớn nhờ đồ uống mát lành, dễ tiếp cận.
Măng cụt Thái gây sốt thị trường Việt nhờ chất lượng vượt trội, mẫu mã bắt mắt, tiêu thụ mạnh từ chợ truyền thống đến các nền tảng thương mại điện tử.
Giá vàng tăng vượt mốc 122 triệu đồng/lượng dù thế giới quay đầu giảm; Cơ quan chức năng vào cuộc vụ Chu Thanh Huyền bị tố có dấu hiệu trốn thuế... là những tin tức thị trường hot nhất hôm nay.
Với giá bán lẻ 33.000 đồng/kg và 130.000 đồng/rành 7-8kg (tương đương 16.000 đồng/kg), nho sữa nhập ngoại đang khiến không ít người tiêu dùng đặt dấu hỏi về chất lượng.
Giá thịt lợn tăng liên tục trong nhiều ngày qua đã khiến người tiêu dùng chuyển sang các món ăn từ vịt, gà, cá… Tuy nhiên, hiện nay, các mặt hàng này cũng không nằm ngoài xu hướng tăng giá.
Sau Tết Nguyên đán 2025, tại một số tuyến phố trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục xảy ra tình trạng người buôn bán, hàng rong tràn ra chiếm dụng lòng, lề đường để kinh doanh. Để bảo đảm an toàn giao thông, trật tự đô thị, chính quyền và lực lượng chức năng đã tích cực tuyên truyền, kiểm tra, xử lý. Nhưng thực trạng trên đòi hỏi sự quyết liệt hơn nữa để hạn chế tái diễn vi phạm.
Ngày 28 Tết, khu vực chợ đầu mối phía Nam (chợ Đền Lừ) giao thông ùn tắc do lượng người và phương tiện đổ về chợ mua bán tăng đột biến. Tình trạng lòng đường, vỉa hè bị lấn chiếm gây cản trở giao thông
Dịp Tết dù ít hay nhiều thì với người lao động cũng sẽ có được khoản tiền thưởng Tết. Tuy nhiên với những lao động tự do, Tết đến lại chồng chất khó khăn, họ chỉ mong có nhiều việc làm, thêm thu nhập để có được khoản nho nhỏ chi tiêu trong dịp Tết...
Không ít người nhầm tưởng loại quả này là hồng cổ đặc sản Nghệ An, tuy nhiên theo tiết lộ của dân buôn, loại quả đang 'làm mưa làm gió' chợ Việt này là hàng Trung Quốc.
Hồng thạch trân châu ăn giòn, ngọt lịm đang 'nhuộm đỏ' chợ Việt. Không ít người nhầm tưởng là hồng cổ đặc sản Nghệ An, song dân buôn tiết lộ, loại hồng 'làm mưa làm gió' này là hàng Trung Quốc.
Tại các chợ đầu mối, việc giao thương, buôn bán luôn diễn ra tấp nập với các đoàn xe nối đuôi nhau ra vào. Tuy nhiên, có nhiều phương tiện vận tải tùy tiện dừng đỗ sai quy định, không chỉ ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, mà còn gây ô nhiễm, mất mỹ quan đô thị quanh khu vực.
Do những tồn tại, vướng mắc về cơ chế, chính sách về phát triển và quản lý chợ nên thời gian qua, công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội gặp nhiều khó khăn.
Nhiều loại nho Trung Quốc đang được rao bán rầm rộ khắp các chợ với giá 'siêu rẻ', thậm chí có loại chỉ từ 20.000 đồng/kg.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý, cơ chế thuận lợi cho xây dựng và phát triển chợ.
Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đã có nhiều giải pháp nhằm quản lý tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản trên địa bàn, nhất tại các chợ đầu mối.
Mặc dù lực lượng chức năng đã nhiều lần ra quân xử lý, nhưng tình trạng vi phạm trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông khu vực chợ đầu mối phía Nam đến nay vẫn còn tồn tại.
Hiện nay, mận Sơn La, dưa hấu Sài Gòn, vải, xoài, cam,... đang bước vào thời điểm chính vụ, giá bán rất rẻ, chỉ từ 10.000 đồng/kg. Dù giá 'dễ chịu' với túi tiền của người tiêu dùng nhưng vẫn 'ế' khách.
Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm (ATTP) số 1 của TP Hà Nội đã kiểm tra tại quận Hoàng Mai nhân Tháng hành động vì ATTP năm 2024 (diễn ra từ ngày 15/4 đến 15/5).
Hiện nay, các cơ quan chức năng Hà Nội tập trung đưa chính sách bảo hiểm y tế đối với một số nhóm đối tượng đặc thù, áp dụng phổ biến từ năm 2024. Những trường hợp thuộc diện thụ hưởng phấn khởi đón nhận nguồn lực trợ giúp về an sinh với niềm tin: Cuộc sống của họ sẽ có thêm điểm tựa, tăng cơ hội được chăm sóc sức khỏe, giảm rủi ro về tài chính khi không may bị ốm đau, bệnh tật.
Hội LHPN quận Hoàng Mai đang triển khai hoạt động tuyên truyền đẩy mạnh hình thức thanh toán không dùng tiền mặt kết hợp công tác bảo đảm môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ trên địa bàn.
Giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu đã tăng, có nhiều lý do được đưa ra để giải thích cho việc tăng giá hàng hóa gần đây, trong đó có lý do tăng lương cơ sở từ ngày 1/7. Nhiều người lo ngại, nếu không kiểm soát được giá tiêu dùng thì chính sách tăng lương không có nhiều ý nghĩa.
Quận Hoàng Mai đã tiến hành gần 500 buổi ra quân nhằm duy trì trật tự, vệ sinh, môi trường xử lý trên 1.100 trường hợp bán hàng rong, thu giữ trên 1.400 bảng hiệu quảng cáo, tháo dỡ khoảng 150 mái che trái phép, xử phạt hành chính hơn 5 tỷ đồng.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-Ctr/TU về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025, trong nửa nhiệm kỳ qua, Ban Chỉ đạo đã tập trung, quyết liệt chỉ đạo bài bản, khoa học từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng 19 chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể, phân công rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đến nay, Chương trình đã hoàn thành và cơ bản hoàn thành 4/19 chỉ tiêu, dự kiến cuối nhiệm kỳ hoàn thành 14/19 chỉ tiêu. Hiện Ban Chỉ đạo Chương trình đã phân loại 5/19 chỉ tiêu còn khó khăn vướng mắc để chỉ đạo tập trung rà soát, tháo gỡ, đôn đốc thường xuyên.
Theo ghi nhận tại các chợ truyền thống tại Hà Nội, các mặt hàng hoa quả tươi mùa Hè như xoài, dưa hấu, mận, thanh long... đang có mức giá tăng khoảng 20-30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Không còn cảnh tấp nập 'kẻ bán, người mua', nhiều khu chợ tại Hà Nội đang rơi vào cảnh đìu hiu do kinh tế suy thoái. Tương tự, nhiều hàng quán, dịch vụ cũng ế ẩm, chủ kinh doanh lao đao vì sức mua giảm và chi phí đầu vào ngày càng tăng cao.
Cùng với 10 quận và 18 huyện, thị xã khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội, thời gian này, 2 quận Đống Đa và Hoàng Mai đang tập trung huy động tối đa mọi nguồn lực để ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm, kiên quyết lập lại trật tự đô thị, trật tự công cộng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, từ nay đến cuối năm 2023, TP sẽ khẩn trương hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ đảm bảo đánh giá đầy đủ căn cứ pháp lý và thực tiễn. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025.
Hiện toàn Thành phố đang có 453 chợ, trong đó 8 chợ phải cải tạo hệ thống phòng cháy chữa cháy và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đề nghị phân hạng, 24 chợ đề nghị không phân hạng do chờ giải tỏa.
Phó Giám đốc Công an TP Nguyễn Thành Long kiến nghị thành phố chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về chợ chú ý đến công tác chuyển đổi mô hình quản lý chợ; phân hạng chợ; phương án bố trí, sắp xếp ngành hàng tại chợ.
Năm 2022, công tác quản lý nhà nước đối với chợ trên địa bàn Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động của các chợ đã mang lại công ăn việc làm, thu nhập cho nhiều lao động. Một số chợ kinh doanh tốt, số người tham gia buôn bán tăng so với các năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác phát triển và quản lý chợ vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.
Kinhtedothi – Năm 2023, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh công tác đầu tư, cải tạo chợ; hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ và quyết liệt giải tỏa, chống tái chiếm các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm, các điểm kinh doanh tự phát trên địa bàn.
Sát ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, giá hoa tươi tại trên địa bàn Thủ đô đang tăng mạnh. Đặc biệt giá hoa đồng đỏ đã tăng gấp 2 lần so với ngày thường.
Trước thềm ngày lễ Quốc tế Phụ nữ 8/3, giá hoa tươi tại các cửa hàng kinh doanh trên địa bàn Thủ đô đang tăng mạnh. Đặc biệt, hoa hồng đỏ đã tăng đến gấp 2 lần so với ngày thường.
Trứng gà giảm nhẹ do cung vượt cầu, thời tiết nồm, trứng khó giữ lâu chứ không đến mức phải giải cứu. Nông sản Việt đừng lấy 'đá ghè chân mình'.
Năm 2022 đi qua với dấu ấn về kết quả kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) thành công của nền kinh tế, với mức lạm phát bình quân chỉ tăng 3,15%. Đó là điều kiện quan trọng để bảo đảm ổn định vĩ mô, an sinh xã hội, hỗ trợ đời sống người dân một cách thiết thực. Dự báo, năm 2023 sẽ có những thay đổi, với các diễn biến không thuận, đòi hỏi sự quan tâm, điều hành hiệu quả, tập trung kiểm soát lạm phát càng sớm càng tốt, ngay từ những ngày đầu tháng đầu của năm.
Sáng 20/1, tức 29 Tết Nguyên đán Quý Mão, trong khi giá cả các mặt hàng rau xanh, thực phẩm ổn định thì giá hoa tươi khá cao và đắt khách.
Lãnh đạo Sở Công thương Hà Nội cho biết đang hướng dẫn lập các trạm xét nghiệm nhanh để kiểm định chất lượng thực phẩm, hàng hóa tại các chợ trên địa bàn TP Hà Nội...