Từ xưa cho tới nay, ở cả xứ Thanh, nước Việt, sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống chợ quê (hay còn gọi là chợ truyền thống, bao gồm cả chợ tỉnh, chợ huyện và chợ ở làng, xã) là một hoạt động đặc trưng nổi bật nhất trong đời sống kinh tế văn hóa – xã hội nói chung của các cộng đồng dân cư ở bất kể nơi nào có chợ.
Mặc dù hoạt động tín dụng rất sôi động nhưng với phân khúc khách hàng là tiểu thương, hộ thu nhập thấp thì việc tiếp cận với các nguồn vốn vay vẫn còn nhiều 'rào cản', hạn chế, đặc biệt là các đối tượng ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhận thức được điều đó, bám sát mục tiêu, sứ mệnh của mình, Tổ chức Tài chính vi mô (TCVM) Thanh Hóa nỗ lực kết nối, đẩy mạnh giải ngân tín dụng hỗ trợ khách hàng là tiểu thương, hộ thu nhập thấp.
Chiều 10-2, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra, chủ trì nghe báo cáo tiến độ và giải quyết những khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án: chợ Còng, Khu công nghiệp đồng Vàng, Nhà máy hóa chất Đức Giang và di dân, sắp xếp dân cư, tái định cư một số hộ dân thôn Lâm Quảng, xã Tân Trường (thị xã Nghi Sơn).
Chiều 23-5, UBND thị xã Nghi Sơn đã tổ chức hội nghị thảo luận phương án sắp xếp vị trí kinh doanh cho tiểu thương tại chợ Còng mới (phường Hải Hòa).
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản về việc xin ý kiến Đề án đặt tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Suốt 3 năm qua, hơn 200 hộ tiểu thương ở chợ Còng huyện Tĩnh Gia (nay là TX Nghi Sơn) vẫn chưa được nhận tiền đền bù do cháy chợ.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đang cận kề cũng là thời điểm các cơ sở kinh doanh, chợ hải sản tập trung nhiều hàng hóa để phục vụ khách hàng.
Thanh Hóa hiện có 14 điểm dịch trong cộng đồng, trong đó mới phát sinh ổ dịch phức tạp tại thị xã Nghi Sơn. Do vậy, mỗi cá nhân, cơ quan, đơn vị, cộng đồng cùng đề cao trách nhiệm chủ động phòng dịch hơn chống dịch trong bối cảnh thích ứng linh hoạt, an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Theo báo cáo của Sở Công Thương, trên địa bàn tỉnh hiện có 388 chợ có khu vực kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của ngành công thương. Cùng với sự quyết tâm của ngành, dưới sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, từ năm 2018 đến nay, toàn tỉnh có 300/388 chợ đạt tiêu chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm (đạt 77%).
Năm 2020, Sở Công Thương được giao trực tiếp chỉ đạo xây dựng 4 chợ hạng 1 đạt chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm; hướng dẫn UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng 218 chợ kinh doanh thực phẩm và 98 cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa đã bắt tạm giam Hoàng Văn Bình về tội 'Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản' sau vụ cháy thiêu rụi 400 gian hàng ở chợ Còng tạm.
Được UBND tỉnh Thanh Hóa cho xây dựng 43 ki ốt 2 tầng, nhưng Tổng công ty Thương mại và xây dựng Đông Bắc lại xây 'sai' thiết kế lên 3 tầng.
Gần 1 năm chợ Còng tạm ở thị trấn Tĩnh Gia (nay là thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) bị cháy, cơ quan cảnh sát điều tra vẫn chưa có kết luận khiến người dân chưa nhận được tiền đền bù.
Theo số liệu từ Sở Công Thương, 9 tháng năm 2020, tỉnh Thanh Hóa chỉ có 57/225 chợ được cấp giấy chứng nhận chợ đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP). Trước thực trạng trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương và ngành liên quan tập trung thực hiện các tiêu chí chợ đạt chuẩn ATTP.
Sáng 19-9, Sở Công thương tổ chức hội nghị đánh giá tiến độ xây dựng chợ kinh doanh thực phẩm an toàn và cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn năm 2020.
Do nhu cầu tiêu thụ cao trong dịp Tết Nguyên Đán nên những ngày này, thị trường hải sản ở Thanh Hóa đã bắt đầu tăng mạnh so với những ngày trước đó.
Một đoạn clip mới xuất hiện trên mạng ghi lại cảnh 2 người đàn ông đi trên xe máy, dừng lại trước khu vực chợ châm lửa đốt rồi nhanh chóng rời đi.
Trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip được cho là ghi lại từ camera an ninh hình ảnh hai đối tượng đi trên xe máy có hành động giống như châm lửa đốt cháy chợ tạm Còng.
Trước những thiệt hại nặng nề của hàng trăm tiểu thương trong vụ cháy chợ tạm ở huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), chủ đầu tư đã làm đơn tố giác tội phạm.
Đoạn clip xuất hiện trên mạng xã hội được cho là ghi lại từ camera an ninh hình ảnh người có hành động giống như châm lửa đốt cháy chợ Còng.
Liên quan đến vụ việc cháy hàng trăm gian hàng ở khu chợ Còng (chợ tạm trong khi chờ xây dựng chợ mới), tại thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), trong những ngày vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện cllip được cho là ghi vào thời điểm trước khi xảy ra vụ cháy chợ.
Nghi ngờ vụ việc chợ tạm Còng bị kẻ gian phóng hỏa khiến toàn bộ hàng hóa của 298 ki ốt bị thiêu rụi hoàn toàn, chủ đầu tư đã làm đơn tố giác tội phạm gửi cơ quan chức năng đề nghị điều tra, làm rõ.
Việc cháy chợ tạm Còng (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) vào rạng sáng ngày 2/10 gây thiệt hại lớn, chủ đầu tư nghi ngờ có kẻ phá hoại nên đã làm đơn tố giác tội phạm gửi cơ quan chức năng đề nghị điều tra, làm rõ, xử lý theo pháp luật.
Đã hơn 10 ngày trôi qua, hàng trăm ki ốt ở chợ tạm (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) bị cháy rụi, cuốc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.
Đã hơn 10 ngày trôi qua, hàng trăm ki ốt ở chợ tạm (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) bị cháy rụi, cuốc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.
Vụ cháy chợ tạm Còng (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) vào rạng sáng ngày 2/10 vừa qua gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng. Đơn vị chủ đầu tư xây dựng chợ Còng đã làm 'Đơn tố giác tội phạm', đề nghị Cơ quan công an điều tra, làm rõ và truy tìm kẻ phá hoại.
Chiều 12/10, trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Tiến Dũng, chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) cho biết: Cơ quan công an vẫn đang điều tra, chưa có kết luận nguyên nhân khiến hàng trăm gian hàng khu chợ tạm ở thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) bất ngờ bị bốc cháy lúc rạng sáng.
Vụ cháy thiêu rụi gần 300 gian hàng ở chợ Còng (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) vẫn còn bỏ ngỏ trách nhiệm của chủ đầu tư chợ mới khi để xảy ra bất cập, lỏng lẻo trong quản lý.
Trước những mất mát quá lớn của các tiểu thương, ngày 3/10, UBND huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) đã gặp mặt, lắng nghe ý kiến của các hộ đang kinh doanh tại chợ Còng. Chính quyền địa phương đang lên các phương án để hỗ trợ người dân.
Sau vụ cháy chợ Còng, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), hàng trăm tiểu thương ôm mặt khóc. Một phần xót xa số tài sản bị thiêu rụi mà không thể làm gì, phần khác vụ cháy đã đẩy họ lâm vào cảnh trắng tay, nợ nần.
Vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi toàn bộ gần 400 ki ốt hàng hóa trong khu chợ Còng khiến hàng trăm tiểu thương bỗng chốc lâm vào cảnh trắng tay, nợ nần.
Hàng trăm tiểu thương ở chợ Tĩnh Gia (Thanh Hóa) khóc cạn nước mắt nhìn khối tài sản của mình mất trắng trong chớp mắt, khi ngọn lửa bao trùm.
Hàng trăm tiểu thương ở chợ Còng (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) đã không khỏi xót xa khi nhìn những đống đổ nát, tro tàn từ gian hàng.
Toàn bộ khu chợ tạm Còng ở huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) đã bị thiêu rụi hoàn toàn chỉ còn trơ trọi những đống đổ nát.
Những gương mặt bất thần, tiếng gào khóc thảm thiết… là những gì chúng tôi chứng kiến được sau vụ hỏa hoạn ở chợ tạm Còng, thị trấn Còng, huyện Tĩnh Gia.
Ngọn lửa bất ngờ bốc cháy tại chợ Còng và lan ra bao trùm toàn bộ khu chợ, khiến hàng trăm ki ốt bị cháy rụi. Vụ việc vừa xảy ra rạng sáng ngày 2/10 tại tỉnh Thanh Hóa.
Ngọn lửa được dập tắt, nhưng những gì còn sót lại sau vụ cháy chợ Còng vào rạng sáng ngày 2-10 ở thị trấn Còng, huyện Tĩnh Gia chỉ là đống đổ nát. Hàng trăm tiểu thương lâm vào cảnh trắng tay.