Biệt đội xe đạp thồ 'độc nhất vô nhị' ở đất Cố đô

Những người dân tại chợ Đông Ba (TP Huế) đã quen thuộc với hình ảnh các cụ ông đạp xe đạp chở hàng thuê. Tuy khá hiếm hoi hiện nay nhưng đó lại là nguồn thu nhập chính giúp họ mưu sinh.

Đánh thức tiềm năng phố cổ tại Huế

Các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn giá trị những khu phố cổ tại Huế về lịch sử, văn hóa, phát huy ưu thế vốn có để tạo điều kiện phát triển du lịch, gắn với lợi ích của cộng đồng.

Phủ đệ triều Nguyễn là sản phẩm du lịch tiềm năng của Huế

Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.

Công an TP Huế nói rõ việc cẩu xe, xử phạt ô tô đỗ trên cầu tránh lụt

Hàng loạt ô tô lên đậu trên cầu để... tránh lụt không chỉ ảnh hưởng lưu thông, vi phạm Luật Giao thông đường bộ mà còn gây nguy cơ quá tải trên cầu đường bộ.

Phát huy giá trị phố cổ Gia Hội

Khu đô thị cổ Gia Hội nằm giữa hai vòng cung sông Hương và sông Đông Ba, từ chợ Đông Ba xuôi về Bao Vinh. Ngày trước Gia Hội có phố Hàng Đường, chạy dọc sông Đông Ba đoạn từ cầu Gia Hội đến cầu Đông Ba (đường Bạch Đằng). Con đường chạy thẳng từ cầu Gia Hội về Chợ Dinh (đường Chi Lăng) nguyên xưa là Dinh thị phố. Đây là khu phố buôn bán tấp nập ở phía đông Kinh thành Huế, do người Hoa lập ra vào giữa thế kỷ XIX, nằm trong mạch phát triển từ thương cảng Bao Vinh - Thanh Hà kết nối với Kinh đô Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Chuyện chợ Được ở Huế

TTH - Ở ven sông Hương, gần cầu Trường Tiền, có chợ Đông Ba nổi danh và gần đó về hạ nguồn, là chợ Đò Cồn có quy mô khiêm tốn hơn. Nhưng ít ai nhớ rằng, ở giữa hai khu chợ này từng có chợ Gia Hội - tục danh chợ Được, rất nổi tiếng trong lịch sử vùng dinh phủ Phú Xuân - Kinh đô Huế.

Đêm muộn 29 Tết, tiểu thương gắng gượng ngồi trong gió rét ngóng khách mua hoa

23h ngày 29 Tết, nhiều tiểu thương tại chợ hoa ở Bình Định, Phú Yên vẫn gắng ngồi ngóng khách, khuôn mặt chất chồng âu lo bởi Tết đã cận kề mà hoa vẫn còn nhiều.

Những dấu xưa đáng nhớ ở huyện Gò Công Tây

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang hôm nay đã khoác lên mình diện mạo mới. Thế nhưng, mỗi khi nhắc đến vùng đất Gò Công nói chung, huyện Gò Công Tây nói riêng, nhiều người vẫn còn nghĩ đến những dấu tích cũ với nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, văn hóa và tinh thần: Đình Đồng Thạnh, đình Vĩnh Bình, chợ Giồng, chợ Dinh…ĐÌNH ĐỒNG THẠNH - DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA

Chuyển, nhận tiền nhanh chóng qua VietQR với VNPT Money

VNPT Money của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa ra mắt tính năng chuyển, nhận tiền bằng mã VietQR tới 36 ngân hàng trên hệ thống của Công ty Cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS). Đây là dịch vụ hữu ích giúp tăng độ phủ thanh toán không chạm qua Mobile Money.

Huyện Gò Công Tây: Nâng cấp, mở rộng đường huyện 18

Ngày 21-9, Ban Quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang triển khai giám sát thi công công trình Dự án Nâng cấp, mở rộng đường huyện 18 đoạn từ Quốc lộ 50 đến chợ Dinh, xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây.

Chùa Bà Thiên Hậu (Phú Hài) và chùa Ông Quan Thánh (Đức Nghĩa): Văn hóa tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân Hoa - Việt

Trong quá trình mở cõi về phương Nam từ thời các chúa Nguyễn, lịch sử ghi nhận sự có mặt một bộ phận người Hoa sau đó trở thành người Việt gốc Hoa.

Bắt 2 đối tượng chuyên trộm mèo

Sáng 9-5, Công an xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang cho biết vừa bắt được 2 đối tượng chuyên trộm mèo.

Nước sông Hương đổi màu vàng đục kéo dài, người dân lo lắng

Sau những đợt mưa lớn trong tháng 10/2021, nước sông Hương đổi màu vàng đục kéo dài đến nay. Tình trạng này khiến người dân Cố đô Huế lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt.

Thú vị ba khu 'phố Ta', 'phố Tàu', 'phố Tây' ở Cố đô Huế

Ngoài các công trình gắn với Di sản văn hóa thế giới - Quần thể di tích Cố đô Huế, các khu 'phố Ta', 'phố Tàu' và 'phố Tây' cũng là những địa điểm lý thú rất đáng khám phá ở thành phố Huế.

Nỗi niềm đi chợ mùa dịch

Nếu tuần trước, giá trứng gà công nghiệp tại thành phố Hội An (Quảng Nam) là 52 nghìn đồng/kg, sang tuần này đã tăng lên 6.000 đồng. So cùng thời điểm này năm trước, giá trứng gà đã tăng 18 - 20 nghìn đồng/kg. Các mặt hàng tiêu dùng khác nhích giá lên khiến bữa ăn của nhiều gia đình đang phải kéo co với... chợ.

Các huyện, thị phía Đông: Nỗ lực đảm bảo cung ứng thực phẩm cho người dân

Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại các huyện, thị phía Đông, tỉnh Tiền Giang với nhiều ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, nhiều khu vực bị phong tỏa, trong đó có các chợ. Hiện các địa phương nơi đây đang nỗ lực tạo điều kiện cho người dân tiếp cận các loại thực phẩm thiết yếu, vừa đảm bảo công tác phòng, chống dịch.Đến thời điểm này, dịch Covid-19 đã xuất hiện tại tất cả các xã, thị trấn của huyện Gò Công Đông, chủ yếu liên quan đến ổ dịch tại Công ty cổ phần May Công Tiến, Công ty Pou Yuen TP. Hồ Chí Minh… Địa phương đã tạm ngưng hoạt động chợ Gò Công Đông và một số chợ xã khác do liên quan đến các ca mắc Covid-19.

Phát phiếu cho người dân đi chợ Dinh Ninh Hòa

Chợ Dinh Ninh Hòa (phường Ninh Hiệp) sẽ thực hiện phát phiếu đi chợ bắt đầu từ ngày 12-7. Cụ thể, trong thời gian giãn cách xã hội (14 ngày), mỗi gia đình trên địa bàn phường Ninh Hiệp sẽ được phát 3 phiếu theo hình thức phiếu ngày chẵn, ngày lẻ. Trên nội dung phiếu ghi rõ mỗi gia đình cử 1 người cố định để đi chợ, thời gian vào chợ. Đây là cơ sở để cơ quan chức năng thực hiện truy vết khi cần thiết.

Tìm người liên quan đến bệnh nhân 19082 ở Vạn Giã

Trưa 4-7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa có thông báo khẩn tiếp tục tìm người liên quan đến bệnh nhân 19082 (46 tuổi, Tổ 9, thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa).

Hầu hết các món Huế đều có vị cay, tại sao người nơi đây thích ăn cay đến thế?

Khó có vùng miền nào tại Việt Nam mà người dân lại thích ăn cay như xứ Huế.

Hầu hết các món Huế đều có vị cay, tại sao người nơi đây thích ăn cay đến thế?

Khó có vùng miền nào tại Việt Nam mà người dân lại thích ăn cay như xứ Huế.

Đầu năm mua lộc với người Huế

May lắm thì nắng nhẹ và se lạnh, còn không thời tiết đầu năm ở cố đô Huế đều mưa dầm dề, giá rét. Cái chợ là điểm đến thu hút một lượng lớn người đi mua 'lộc'.