Chợ Hà Đông, chợ trung tâm thuộc quận Hà Đông, do thiếu sự quản lý của chính quyền nên vỉa hè, lòng đường quanh chợ nhiều năm nay bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh.
Sắc hoa rực rỡ bên hồ Gươm; Nét đẹp văn minh trên phố Hàng Gai; Vi phạm trật tự đô thị quanh chợ Hà Đông ...làm nội dung chính của chương trình hôm nay.
Thực hiện công tác quản lý an toàn thực phẩm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng tại các chợ dân sinh, các sở, ngành, quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó chú trọng việc thanh, kiểm tra, tuyên truyền nâng cao trách nhiệm của người tiêu dùng, tiểu thương góp phần xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng lành mạnh…
Dù được ví như 'thần dược' ở Trung Quốc, nhưng hồng táo đang được bày bán tràn lan ở Việt Nam, với giá siêu rẻ, khiến nhiều người hoài nghi về chất lượng, cũng như công dụng thực sự của loại quả này.
Chung kết Giải chạy Báo Hànôịmới lần thứ 49 - Vì hòa bình năm 2024: Cuộc tranh tài sôi nổi, quyết liệt, hấp dẫn; Dư địa lớn để Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP từ làng nghề; Đối thoại đa chiều để tháo gỡ vướng mắc; Cấp thiết cải thiện cảnh quan, môi trường mương Trúc Bạch; Quản lý chợ Hà Đông: Cần sớm giải quyết những tồn tại... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 30-9-2024.
Giá lợn hơi liên tiếp tăng trong những ngày gần đây do nhiều trang trại lợn bị thiệt hại bởi mưa bão, lũ lụt đã gây thiệt hại. Tuy nhiên, thời điểm này, nhiều hộ chăn nuôi vẫn dè dặt tái đàn vì nỗi lo rủi ro dịch bệnh.
Trong 2 tiếng đồng hồ, từ khoảng 3 giờ kéo dài đến 5 giờ sáng nay (16/9), Hà Nội đã xuất hiện mưa rất lớn, nhiều tuyến đường ở Hà Nội đã xuất hiện tình trạng ngập úng, gây khó khăn cho các phương tiện khi di chuyển trong ngày đầu tuần.
Thành phố Hà Nội quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3. Đội quản lý thị trường đã đồng loạt ra quân, tăng cường quản lý địa bàn qua đó ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến đẩy giá, đầu cơ…
Lo ngại ngập lụt dài ngày, những ngày qua nhiều người dân đổ xô tích trữ thực phẩm, đặc biệt là rau xanh, thịt, cá… Liệu Hà Nội có khan hiếm thực phẩm, sốt giá… là vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm lúc này.
Hoàn lưu của cơn bão số 3 đang gây mưa lớn và ngập cục bộ tại một số địa bàn của thành phố Hà Nội, gây khó khăn cho việc di chuyển các phương tiện, ảnh hướng đến việc cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động đảm bảo nguồn cung ứng, đến thời điểm này, mặc dù giá thực phẩm, rau xanh tại các chợ dân sinh trên địa bàn Thủ đô đã tăng nhẹ, nhưng tại hệ thống siêu thị, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định.
Hôm nay (8/9), nhiều siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội hoạt động nhộn nhịp sau bão. Nhu cầu tiêu dùng của người dân trở lại bình thường, lương tiêu thụ nhiều vẫn là thực phẩm và mặt hàng thiết yếu.
Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hóa, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Thanh toán không dùng tiền mặt: Quét mã QR, chuyển khoản… từ những khởi đầu lạ lẫm, giờ đã trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng Thủ đô, đặc biệt là đối với những người tiêu dùng trẻ. Việc thanh toán này đang được đánh giá là mang lại nhiều tiện ích cho cả người dân và doanh nghiệp, qua đó, góp phần định hình và thay đổi hành vi sử dụng các phương thức, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.
TP Hà Nội hiện có 840 cơ sở nhà đất, công trình sự nghiệp do Nhà nước quản lý đang bị bỏ hoang hoặc cho thuê trái phép. Việc quản lý không hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích không chỉ gây thất thoát lớn nguồn lực từ nhà đất công sản, mà còn khiến bộ mặt đô thị trở nên nhếch nhác, bức xúc dư luận.
Năm nay vải mất mùa nên giá cao gấp 2-3 lần so với cùng thời điểm mọi năm nhưng vẫn được nhiều người săn mua.
Gần 2 tháng qua, giá lợn hơi trên thị trường tăng mạnh là tín hiệu vui cho người chăn nuôi khi cầm chắc lãi và cơ hội tái đàn thuận lợi. Tuy nhiên, nhiều hộ và trang trại vẫn dè dặt tái đàn vì lo ngại giá thành chăn nuôi cao, không chủ động được con giống.
Công an vừa bắt nóng 6 đối tượng liên quan đến vụ chặn xe giữa đường, dùng hung khí uy hiếp người dân rồi cướp tài sản tại quận Hà Đông, TP Hà Nội gây xôn xao mạng xã hội.
Sau khi điều khiển xe máy vượt lên, dùng hung khí chặn xe và tấn công người đi đường, nhóm thanh niên đã yêu cầu 'xin mấy chục'.
Theo ghi nhận của PV tại các chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại trong buổi sáng và chiều ngày 15/2 (mùng 6 Tết), nguồn hàng tại các siêu thị khá dồi dào, giá không đổi, trong khi tại các chợ, giá rau xanh, thịt bò tăng 10-15% so với ngày thường.
Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đã mở cửa và hoạt động bình thường, tuy nhiên sức mua' vẫn cầm chừng, giá ổn định.
Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống đều đã hoạt động bình thường, tuy nhiên sức mua vẫn cầm chừng, giá ổn định. Nhiều hàng quán ăn uống, giải khát tại Hà Nội đã mở cửa trở lại.
Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), các chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội đã cơ bản mở cửa đón tiểu thương quay lại hoạt động kinh doanh. Giá cá trắm và thịt bò tăng mạnh so với trong năm.
Ngày 12/2 (tức Mùng 3 Tết Nguyên đán), giá các mặt hàng thực phẩm không tăng so với ngày 30 Tết, riêng mặt hàng hoa tươi lại 'hạ nhiệt': từ 12.000 – 17.000 đồng/bông hoa Ly giảm còn 5.000 – 7.000 đồng/bông.
Vào ngày 30 Tết, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Góc chợ ngày cuối năm không khi nào thiếu những gánh mùi già thơm dịu.
Những ngày cận Tết, một số chợ truyền thống tại Hà Nội vẫn vắng vẻ so với mọi năm. Ở chiều ngược lại, nhiều siêu thị, trung tâm thương mại, siêu thị luôn trong tình trạng đông kín khách, người dân phải xếp hàng dài chờ thanh toán.
Ngày 6/2 tức ngày 27 tháng Chạp nhưng theo ghi nhận tại một số chợ ở khu vực Hà Đông, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Mỹ Đình, Thành Công cho thấy, người mua cũng không đông như mọi năm. Giá cả hàng hóa phần lớn chỉ biến động nhẹ.
Những năm trước, vào dịp tháng Chạp, nhiều gia đình cúng siêu xe, du thuyền, biệt thự... cho các Táo và người thân ở 'cõi âm'. Tuy nhiên, gần đây thị trường vàng mã vắng bóng những loại sản phẩm này.
Vốn không có sẵn trong tự nhiên, hoa hồng màu xanh lá là sản phẩm từ sự lai tạo của con người. Dù đã xuất hiện tại Việt Nam được vài năm nay, nhưng thực tế vẫn còn nhiều điều mà mọi người chưa biết về loài hoa này.
Chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Hà Đông... vốn từng là những địa điểm mua sắm quen thuộc với bao người dân Thủ đô mỗi dịp Tết cận kề.
Dịp cận Tết, nhiều mặt hàng thịt heo tại chợ có xu hướng tăng, trong khi một số loại thịt tại siêu thị bất ngờ có giá rẻ hơn nhờ tăng khuyến mại.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, mùi già đầu vụ đã bắt đầu được xếp ngay ngắn trong nhiều khu chợ ở Hà Nội. Giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó.
Theo nhiều tiểu thương, dù chỉ hơn 1 tháng nữa là Tết nguyên đán Giáp Thìn, nhưng lượng hàng hóa tiêu thụ lại 'khá chậm'. Nguyên nhân có thể đến từ tình hình kinh tế năm qua nhiều khó khăn
Trong khi tiểu thương tại các chợ nói rằng giá hàng hóa cuối năm tăng nhanh, thì các siêu thị, trung tâm thương mại đã dự trữ sẵn hàng Tết để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân và có ưu đãi, giảm giá với nhiều mặt hàng thiết yếu.
Hà Nội sẽ công khai danh sách các cửa hàng bảo đảm an toàn thực phẩm được cấp biển nhận diện, các tổ chức, cá nhân, địa điểm kinh doanh trái cây vi phạm quy định trên các phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng nắm rõ, lựa chọn…
Sau mỗi lần mưa bão, rau sam mọc nhiều. Trước thứ rau dại này ít người ăn, nhưng giờ lại thành đặc sản được nhiều gia đình lùng mua dù giá cao hơn các loại rau khác.
Năm 2023, được xác định là năm đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng lấy người dân làm trung tâm. Với quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến, mang lại nhiều lợi ích thiết thực, được đông đảo người dân ưu tiên lựa chọn.
Một gợi ý ăn uống, trải nghiệm văn hóa địa phương cho khách du lịch khi tới Hà Nội.
Từ mô hình thí điểm triển khai tại quận Hoàn Kiếm, các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu, nhân rộng mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, hướng tới mỗi quận, huyện, thị xã đều có tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán qua mã QR ngày càng phổ biến với mọi người dân, tuy nhiên đi kèm với đó là nhiều thủ đoạn lừa đảo mới, người dân cần cảnh giác tránh bị mất tiền, bị chiếm đoạt tài khoản ngân hàng.
Thời gian qua, quận Hà Đông đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện Đề án 'Quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025' (Đề án).
Theo Sở Công thương Hà Nội, dù giá xăng dầu tiếp tục tăng nhưng về cơ bản, giá xăng dầu mới này không tác động nhiều đến giá cả là do hàng hóa cung ứng rất dồi dào.
Giá lúa gạo hôm nay 21/8/2023 tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Trong tuần qua, giá lúa gạo trong nước đã tăng từ 200 – 500 đồng/kg. Dự báo tuần này giá lúa gạo tiếp tục tăng.
Sau hơn 1 tháng áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, có những dấu hiệu cho thấy giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng tăng so với thời gian trước.
Hơn 2 tháng qua, giá lợn hơi trên thị trường tăng mạnh là tín hiệu vui cho người chăn nuôi với cơ hội tái đàn thuận lợi. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia khuyến cáo, tái đàn phải có kiểm soát, bởi sức mua sẽ không tăng tương thích nếu các trại tăng đàn ồ ạt.
Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên.
Ở loại rau đặc biệt này, người ta tìm thấy vị thanh dịu, chua nhẹ, một màu đỏ tía đặc trưng của thân khiến rau sam không lẫn vào đâu được.
Sau mỗi lần mưa bão, rau sam mọc nhiều. Trước thứ rau dại này ít người ăn, nhưng giờ lại thành đặc sản được nhiều gia đình lùng mua dù giá cao hơn các loại rau khác.
Kinhtedothi – Chợ Hà Đông nằm trên địa bàn phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông. Khu vực này cũng là điểm nóng về vi phạm trật tự đô thị, vệ sinh môi trường.