Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày 'Giết sâu bọ'

Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.

Người dân Hà Nội tất bật mua sắm trong ngày Tết Đoan Ngọ 2024

Sáng nay, 10/6 (tức ngày 5/5 âm lịch), mặc dù trời đổ cơn mưa từ 6 giờ sáng nhưng người dân Hà Nội vẫn đến những khu chợ truyền thống mua rượu nếp để về làm mâm cúng, 'diệt sâu bọ' trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Người dân Hà Nội tất bật sắm lễ cúng Tết Đoan ngọ trong cơn mưa dầm

Sáng nay 10/6 (tức 5/5 Âm lịch), bất chấp cơn mưa nặng hạt, nhiều người dân Hà Nội 'đội mưa' đi sắm Tết Đoan ngọ.

Tết Đoan Ngọ 2024: Rượu nếp cháy hàng, vải thiều và mận hậu đội giá

Sáng nay 10/6 (tức 5/5 âm lịch) dù mưa to nhưng người Hà Nội vẫn tấp nập đổ về các chợ dân sinh để mua sắm đồ lễ, dâng lên ban thờ tổ tiên trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Người dân Hà Nội đội mưa đi mua sắm trong Tết Đoan Ngọ 2024

Sáng 10/6/2024 (tức 5/5 âm lịch), dù trời đổ mưa, nhưng nhiều người dân Hà Nội vẫn tập trung đến các chợ từ sớm để mua sắm lễ vật về lễ gia tiên trong Tết Đoan Ngọ theo phong tục truyền thống.

Người dân Hà Nội đội mưa đi mua sắm trong Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết diệt sâu bọ) vào mùng 5 tháng 5 âm lịch, người dân thường mua sắm lễ vật gồm: Rượu nếp, mận, vải, bánh tro, hoa… để dâng lên bàn thờ tổ tiên và cùng nhau thụ lộc.

Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày Tết Đoan Ngọ

Ghi nhận tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội từ sớm đã nhộn nhịp mua bán để chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ. Trong ngày này, những mặt hàng rượu nếp, bánh bánh gio, mận, vải… rất đắt khách mua.

Người Hà Nội sắm Tết Đoan Ngọ, thị trường sôi động, giá vẫn bình ổn

Trước Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), các mặt hàng trái cây, rượu nếp phục vụ lễ cúng đang rất hút khách nhưng giá cả vẫn ổn định.

Người dân Hà Nội xếp hàng mua bánh trôi bánh chay cúng Tết Hàn thực

Ngày 3/3 Âm lịch hàng năm là ngày Tết Hàn thực, vì vậy, vào ngày này các cửa hàng bán bánh trôi, bánh chay rất đông đúc người tới mua hàng từ sáng sớm.

Người Hà Nội xếp hàng gần 2 tiếng chờ mua bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

Ngay từ sáng sớm, nhiều cửa hàng bán bánh trôi, bánh chay ở Hà Nội đã đông nghẹt khách xếp hàng chờ mua, có người cho biết phải đợi gần 2 tiếng mới mua được bánh.

Chợ phố cổ Hà Nội tấp nập người mua gà ngậm hoa hồng cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, người dân lại nô nức đi chợ mua sắm đồ lễ, cảnh nhộn nhịp diễn ra trên khắp các con phố.

'Đột nhập' khu 'chợ nhà giàu' nức tiếng phố cổ Hà Nội ngày rằm tháng Giêng

Mặc dù thời tiết mưa và lạnh, hàng trăm người vẫn đổ về khu 'chợ nhà giàu' giữa phố cổ Hà Nội để mua sắm từ sáng sớm.

Gà ngậm hoa hồng giá gần 1 triệu đồng đắt khách ngày rằm tháng Giêng

Sáng 24/2, khu vực các quầy bán gà luộc cánh tiên ngậm hoa hồng ở 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (Hà Nội) đông nườm nượp người mua lễ vật cúng rằm tháng Giêng.

Người Hà Nội đội mưa rét tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày thời tiết phía Bắc giảm nhiệt sâu nhất trong đợt không khí lạnh này, tuy nhiên ngay từ sáng sớm 24/2, rất đông người dân Hà Nội đã đến 'khu chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm Giáp Thìn 2024.

Hà Nội: 'Gà ngậm hoa hồng' đắt khách vào dịp Rằm tháng Giêng

Trong sáng ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), người dân Thủ đô Hà Nội đổ xô về khu 'chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm mới 2024.

Gà ngậm hoa hồng 'chợ nhà giàu' hút khách ngày rằm tháng Giêng

Sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn (24/2), tại 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nôi) đã nhộn nhịp, tấp nập người đến mua bán đồ cúng. Gà ngậm hoa hồng bán chạy hơn ngày thường.

Hà Nội: Chợ Hàng Bè nhộn nhịp từ 4 giờ sáng phục vụ khách cúng Rằm tháng Giêng

Ngay từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng (24/2), chợ Hàng Bè ở Thủ đô đã nhộn nhịp người mua xôi chè, gà, giò... và đồ lễ chuẩn bị dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.

Hà Nội: Thị trường lễ vật cúng Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.

Thị trường rằm tháng Giêng nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức 'ăn Tết lại'. Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.

Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, cỗ chay đa dạng

Nếu như các năm trước, chỉ sau Rằm tháng Giêng, giá thực phẩm, rau xanh mới 'hạ nhiệt' thì ghi nhận tại thị trường Hà Nội dịp này cho thấy, giá hàng hóa ổn định, nhiều mặt hàng còn giảm sâu.

Trước ngày rằm tháng Giêng hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Thông thường, vào dịp cao điểm mua sắm rằm tháng Giêng, giá cả hàng hóa tăng cao so với ngày thường do người dân có quan niệm 'Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Tuy nhiên, năm nay giá hầu hết các mặt hàng đều ổn định, không tăng cao hơn so với dịp Tết Nguyên đán.

Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu 'hạ nhiệt' so với dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng 'chặt chém'.

Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.

Hoa bưởi, hoa cau, đồ cúng lễ sôi động sát ngày Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng trong tháng đầu tiên của năm mới. Vì vậy, những ngày này thị trường đồ cúng lễ, hoa tươi, thực phẩm phục vụ ngày rănm đã trở nên sôi động.

Rau xanh tăng giá chóng mặt ngày mùng 3 Tết

Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng bắt đầu sôi động trở lại khi mọi nhà chuẩn bị cúng hóa vàng, giá cả các mặt hàng cơ bản ổn định nhưng rau xanh lại tăng giá chóng mặt so với ngày thường.

Rau xanh hút khách ở chợ 'nhà giàu' ngày mùng 3 Tết

Theo phong tục, ngày mùng 3 tết là lễ tạ (lễ hóa vàng) năm mới, vào ngày này nhiều mặt hàng như gà luộc, chân giò, xôi lại đắt hàng. Tuy nhiên ghi nhận thực tế năm nay, rau xanh mới là mặt hàng được nhiều người săn đón.

Hà Nội - đến để yêu

Những năm gần đây, không chỉ người dân Thủ đô mà du khách trong nước và quốc tế yêu mến Hà Nội đều có chung cảm nhận và tự hào khi thành phố đang nổi lên là một điểm đến vô cùng hấp dẫn.

Hương mùi già chiều cuối năm

Từ trong tâm thức, như một thói quen, chiều tất niên, tôi lại đun một nồi nước mùi già để rửa mặt, tắm gội, để hít hà mùi hương quen thuộc đã ngấm vào mình từ thời thơ bé.

Tấp nập chợ truyền thống chiều 30 Tết

Chợ Hàng Bè họp trên các phố Hàng Bè, Gia Ngư và ngõ Cầu Gỗ, ngõ Trung Yên, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là chợ truyền thống nổi tiếng với đa dạng mặt hàng ẩm thực mang phong vị Hà thành. Chợ đặc biệt đông đúc vào ngày 30 Tết với những mặt hàng đăc trưng phục vụ các nghi lễ thờ cúng đêm giao thừa.

Tấp nập buổi chợ chiều cuối năm của người dân Thủ đô

Chiều 30 Tết tại Thủ đô, đường phố thường trở nên rất vắng vẻ bởi nhiều người đã về quê ăn Tết. Trái với không khí vắng lặng trên đường phố thì tại các chợ truyền thống, lượng người vẫn còn khá đông đúc.

Khung cảnh bình yên của đường phố Thủ đô trong ngày 30 Tết

Ngày 9/2 - tức ngày 30 tết, khi mà phần lớn người dân đã trở về quê hương đoàn viên và đón Tết cùng gia đình, Hà Nội lại khoác lên mình một vẻ đẹp đầy bình yên, cổ kính mà vẫn không kém sắc Xuân.

Gà ngậm hoa hồng đắt khách ngày 30 Tết

Sáng sớm 9-2 (tức 30 Tết), chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) đã tấp nập người dân tới mua đồ chuẩn bị cho mâm cơm tất niên và lễ cúng Giao thừa. Đặc biệt, gà ngậm hoa hồng là mặt hàng hút khách, được nhiều người lựa chọn.

Người Hà Nội đi chợ chuẩn bị đồ cúng ngày Tết

Sáng 30 Tết, người dân Thủ đô tấp nập ra chợ mua sắm những món đồ cúng gia tiên để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

'Chợ nhà giàu' Hà Nội tấp nập người mua trong ngày 30 Tết

Dân Hà Nội vẫn mách nhau, muốn ăn ngon thì lên chợ Hàng Bè. Những ngày giáp Tết, các quầy hàng ở chợ Hàng Bè, còn được mệnh danh là chợ nhà giàu, đều đông khách.

Xếp hàng chờ mua gà ngậm hoa hồng tại 'chợ nhà giàu' ở Hà Nội sáng 30 Tết

Mặc dù giá bán cao hơn các nơi khác, nhưng nhiều người vẫn chọn chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu', để xếp hàng chờ mua gà ngậm hoa hồng trong ngày 30 Tết.

Violet, thược dược, các loại trái cây bày mâm ngũ quả náo nức phố xá ngày 30 tháng Chạp

Ngày cuối cùng của năm cũ, từ sáng sớm ngày 9/2 (tức 30 Tết Giáp Thìn), nhiều người đã tới chợ để chọn các loại quả để bày biện mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên trong những ngày Tết.

Người Hà Nội nô nức mua sắm, chờ đón Tết Giáp Thìn 2024

Chỉ còn khoảng thời gian ngắn nữa là đến năm mới Giáp Thìn 2024, người dân tấp nập mua sắm những đồ còn thiếu để đón Tết khiến đường phố Hà Nội rộn ràng từ sáng sớm.

Người dân chi tiền triệu mua đồ cúng Tết ở 'chợ nhà giàu', người bán đeo mã QR cho khách tiện thanh toán

Chiều 29 Tết, nhiều người dân Thủ đô đã không ngại chi tiền triệu tại chợ Hàng Bè - hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu' để mua sắm đồ cúng, chuẩn bị cho mâm cơm tất niên cuối năm.

Hà Nội: Nhộn nhịp 'người mua kẻ bán' dịp cận Tết Nguyên đán 2024

Ngày sát Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hình ảnh người dân Hà Nội mua bán món đồ Tết như: buồng cau, nải chuối, những cành đào... đã phần khắc họa rõ nét đẹp truyền thống đón Tết cổ truyền của người Việt.

Không khí Tết tấp nập trên phố Hà Nội: hàng giò chả, bánh chưng đông nghịt khách, dân tình vẫn tranh thủ sắm nốt đồ còn thiếu

Những ngày cận Tết Nguyên đán người dân Hà Nội vẫn nô nức đi sắm giò chả, bánh chưng từ các tuyến phố đến những khu chợ lớn nhỏ khiến đâu đâu cũng nhộn nhịp không khí xuân sang.

Sắc màu chợ quê trên phố ngày giáp Tết

Những ngày cuối năm, sắc màu truyền thống trong ngày Tết như: nải chuối, buồng cau, những quả bưởi Diễn, Phật thủ vàng óng được người dân vùng ngoại thành mang bán trên khắp phố phường mang đến một hương vị Xuân ấm áp, thân thuộc...

Khách Tây ngắm gà ngậm hoa hồng, xem nấu xôi ở 'chợ nhà giàu' Hà Nội ngày Tết

Chợ Hàng Bè hay còn gọi là chợ nhà giàu nổi tiếng với nhiều món ăn tươi ngon, chế biến hấp dẫn, mang 'chất riêng' của ẩm thực Hà Nội. Nơi đây thu hút rất đông du khách tìm tới trải nghiệm dịp cận Tết Nguyên đán.

Không khí mua sắm tấp nập của người dân Thủ đô những ngày giáp Tết

Những ngày giáp Tết Nguyên đán, người dân tấp nập mua sắm tại các chợ hoa, các con đường khiến cho không khí ngày Tết trở nên rộn ràng hơn bao giờ hết.

Cận Tết, sức mua bật tăng, giá cả ổn định

Những ngày này, hoạt động mua bán các chợ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã nhộn nhịp hơn. Các chợ và siêu thị đều có nguồn hàng dồi dào và sức mua bật tăng.

Gà cánh tiên ngậm hoa hồng, giá nửa triệu đồng hút khách mua

Chiều ngày 22 tháng Chạp, tại chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, quận Hoàn Kiếm) tấp nập hoạt động mua - bán. Mặt hàng bán chạy nhất tại chợ là gà, xôi để bày mâm cúng ông Công, ông Táo.

Gà ngậm hoa hồng hút khách tại 'chợ nhà giàu' Hà Nội

Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại chợ nhà giàu Hàng Bè, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhộn nhịp không khí mua bán đồ cúng ông Công ông Táo. Theo ghi nhận, gà ngậm hoa hồng tại đây được bán giá 600 nghìn đồng rất đắt khách.

Gà 'cánh tiên' giá gần 1 triệu đắt khách ngày ông Công ông Táo

Chợ Hàng Bè nằm trong phố cổ Hà Nội, nổi tiếng với đồ ăn tươi ngon, còn được gọi đùa là 'Chợ nhà giàu'. Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, gà ngậm hoa hồng tại chợ có giá tới gần 1 triệu đồng/ con, vẫn bán tơi tới.