Cận cảnh biệt thự trăm tuổi của quan tổng đốc một thời giữa Thủ đô

Căn biệt thự cổ số 12 Ngõ Trạm, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) từng là nơi ở của gia đình Tổng đốc Phạm Gia Thụy. Sau khoảng 100 năm tồn tại, đến nay công trình này vẫn còn giữ nguyên vẹn nhiều chi tiết cổ kính.

Nghề sửa đồ gỗ dạo ở Hà thành

Ở Hà thành có những nghề tưởng như không bao giờ tồn tại như nghề sửa đồ gỗ dạo, nhưng nhiều người vẫn dựa vào đó để kiếm sống hàng ngày.

Hà Nội: Tiểu thương chợ truyền thống 'chật vật' vì ế ẩm

Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán, người mua tại những khu chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Hôm - Đức Viên, chợ Hàng Da, chợ Đồng Tâm..., nhiều tiểu thương ngồi cả ngày chỉ bán được 1-2 món hàng, thậm chí có ngày chẳng có khách đến xem.

Alo cử tri: Thủ đô loay hoay cải tạo chợ truyền thống

Chợ truyền thống là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nhiều chợ đã xuống cấp, không bảo đảm quy chuẩn xây dựng, quy chuẩn phòng cháy chữa cháy, không đáp ứng tiêu chí đô thị… Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.

Khói huyền bay lên cây

Trong những phố 'Hàng' của Thăng Long xưa, ắt hẳn sắc thái phố Hàng Điếu là độc nhất vô nhị. Khoái khẩu 'đi mây về gió' từ hàng trăm năm trước cánh mày râu nào cũng nghiện. Đời nay vẫn vậy, mọi làng quê nhà nào cũng có ít nhất một cái điếu cày, hoặc điếu bát. Trên đường phố các quán chè chén luôn trưng điếu cày để dụ các đấng nam nhi sà vào bắn khói. Thế mới hay xưa có câu: 'Nhớ ai như nhớ thuốc lào/ Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên'.

Hà Nội: Thị trường lễ vật cúng Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.

Thị trường rằm tháng Giêng nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường.

Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu 'hạ nhiệt' so với dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng 'chặt chém'.

Thanh âm Tết Hà thành

Có khi nào bạn lắng nghe thanh âm của Tết? Với riêng tôi, Tết Hà thành không chỉ là màu sắc, hương vị mà còn là thanh âm. Những thanh âm xưa cũ nằm sâu trong ký ức được đánh thức mỗi khi Tết đến xuân về.

Hà Nội đẹp và yên bình ngày mùng 1 Tết

Phố phường Hà Nội ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024 trở nên đẹp và thanh bình, không còn cảnh tắc đường, khói bụi, còi xe mà thay vào đó là không khí trong lành, dễ chịu…

Nhộn nhịp chợ hoa Tết của người Hà Nội

Dù chỉ mua vài cành đào dăm, mấy bông thược dược, năm hay bảy cành violet tím nhưng người ra vẫn phải ra chợ dăm bảy lần để hưởng cái nhộn nhịp những ngày cận Tết.

PGS TS Nguyễn Thường Lạng: Thương nhân ở chợ truyền thống cần được đào tạo về thương mại điện tử

Đó là quan điểm của PGS TS Nguyễn Thường Lạng – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân về thực trạng ế ẩm của chợ truyền thống trong bối cảnh thương mại điện tử lên ngôi.

Loạt chợ truyền thống từng là 'kinh đô sắm Tết' giờ ra sao?

Chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Hà Đông... vốn từng là những địa điểm mua sắm quen thuộc với bao người dân Thủ đô mỗi dịp Tết cận kề.

Gánh hàng ăn đêm, gợi nhắc về Hà Nội xưa

Hà Nội vốn nổi tiếng với những gánh hàng rong, không chỉ có những gánh hoa mà còn có những gánh hàng ăn đêm mang hương vị ẩm thực Hà thành. Dù chỉ đơn sơ, mộc mạc chẳng có gì ngoài vài ba chiếc ghế, nhưng có không ít những gánh hàng khách vẫn ra vào nườm nượp.

Chợ gần Tết vẫn đìu hiu, tiểu thương lo lắng

Chỉ còn hơn nửa tháng là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng nhiều chợ vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, vắng khách, người bán nhiều hơn người mua.

Phố phường Hà Nội yên bình ngày đầu năm mới 2024

Ngày đầu năm mới 2024, phố phường Hà Nội vắng vẻ và thanh bình, người dân có thời gian thảnh thơi dạo phố, check-in chụp ảnh tại bờ hồ Hoàn Kiếm, công viên và tận hưởng không khí kỳ nghỉ lễ.

Phố phường Hà Nội thanh bình ngày đầu năm mới 2024

Các tuyến phố Thủ đô không còn cảnh tắc đường, người dân thỏa sức dạo bộ, tận hưởng không khí trong lành ngày đầu năm mới 2024.

Đường phố Hà Nội vắng vẻ, thanh bình ngày đầu năm mới 2024

Sáng 1/1, các con phố Hà Nội không còn cảnh tắc đường giờ cao điểm, người dân thỏa sức dạo bộ, tận hưởng không khí trong lành ngày đầu năm mới 2024.

Cảnh khác lạ ở những khu chợ nổi tiếng nhất Hà Nội

Chưa đầy 2 tháng trước dịp Tết Nguyên đán 2024, dù trong mùa cao điểm mua sắm cuối năm, nhưng các chợ truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội vô cùng ảm đạm.

Chợ truyền thống hẩm hiu, 'chợ cóc' nhộn nhịp

Trong khi nhiều khu chợ truyền thống kết hợp trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sau khi được cải tạo rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách thì ngược lại các khu 'chợ cóc' lại nhộn nhịp, sôi động.

Tổ trưởng Tổ dân phố tận tâm, trách nhiệm với công việc

Cuộc sống của 500 hộ dân Tổ dân phố số 4 phường Cửa Đông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) thay đổi từng ngày, ngõ phố khang trang, sạch đẹp, tình làng nghĩa phố gắn bó, đoàn kết, an ninh trật tự được bảo đảm chính nhờ đóng góp tận tâm của các cán bộ cơ sở. Trong đó, tấm gương bà Tô Thị Lý, Tổ trưởng Tổ dân phố số 4 được người dân nhắc đến là 'Công dân ưu tú cấp phường'.

San sẻ yêu thương

Sáng 30-11, trong buổi gặp mặt cuối tuần với mấy người bạn tại nhà mình ở số 55 ngõ 61 phố Nguyễn Văn Cừ (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên), anh Việt Anh đề nghị:

Điểm báo: Quy hoạch không theo kịp thực tế nơi thiếu chợ, chỗ lại bỏ hoang

Quy hoạch không theo kịp thực tế nơi thiếu chợ, chỗ lại bỏ hoang; Thứ nông dân thường vứt đầy đồng không ngờ là 'mỏ vàng'; Giảm 2% thuế VAT, kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm; Tiền lương là ưu tiên hàng đầu của người lao động khi tìm việc năm 2024...Là những tin có trong điểm báo sáng 11/12.

Kỳ 2: Dù ế khách nhưng không bán online vì ngại thay đổi

Không trụ nổi vì chợ ế ẩm, đã có nhiều tiểu thương rao bán hoặc cho thuê ki-ốt. Còn một số người cố trụ lại, mặc dù ngán ngẩm vì cảnh khách đìu hiu, lo buôn bán không đủ tiêu, nhưng khi để linh hoạt tham gia bán online, nhiều tiểu thương vẫn cố thủ và không chịu thay đổi.

Hà Nội lên danh mục hàng loạt chợ cải tạo và xây mới

Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã khẩn trương rà soát và hoàn thiện các thủ tục và điều kiện liên quan đến việc lập danh mục đầu tư xây mới, cải tạo các chợ trên địa bàn.

Mô hình chợ hiện đại chuyển đổi 'nửa vời' thất bại vì vắng khách

Sau khi phá dỡ, sửa chữa, nâng cấp để xây thành các trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống, hàng loạt khu chợ nổi tiếng sầm uất của Hà Nội như: Hàng Da, Mơ, Ngã tư Sở, Hôm - Đức Viên, Việt Hưng… đều vắng khách.

Chợ truyền thống ở Hà Nội ế ẩm, vắng khách

Nhiều chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đã không còn cảnh khách mua hàng nhộn nhịp, sầm uất như trước. Nhiều gian hàng đã đóng cửa, những người còn lại cố gắng duy trì buôn bán dù ế ẩm.

Nhộn nhịp ngã sáu đường vui

Phố Đường Thành ở phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội từng là một hào nước rộng bao quanh phía Đông thành Thăng Long xưa. Dọc con hào này dân kẻ chợ thường đi qua gánh hàng lên chợ Đông Kinh. Đây là con đường thủy có hai bờ đi lại, được gọi tên là đường Cửa thành. Bến đỗ thuyền đò chính là Cửa Đông thành (nay là phố Cửa Đông).

Bắt giữ đối tượng mua bán trái phép chất ma túy trước cửa chợ Hàng Da

Khi lực lượng chức năng kiểm tra hành chính, Phạm Ngọc Lễ đã tự giao nộp trên tay 01 túi nilong đỏ bên trong có 01 hộp nhựa màu trắng, trong hộp nhựa màu trắng có 01 túi nilong chứa 06 viên nén màu tím và 03 viên nén màu hồng. Lễ khai nhận là ma túy 'kẹo' đang mang đi bán cho khách thì bị bắt.

Chợ ở vị trí siêu đắc địa tại trung tâm Hà Nội nhưng đang tái diễn nghịch cảnh ít người tin

Hoạt động từ tháng 10/2010, Trung tâm thương mại Hàng Da (chợ Hàng Da, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) dù được đầu tư khang trang, hiện đại, nhưng tình trạng ế ẩm, vắng khách tại đây đã kéo dài nhiều năm nay, khiến không ít tiểu thương phải đóng cửa kiot.

'Kỳ lạ' chợ trung tâm Hà Nội chỉ thấy người bán, không thấy người mua

Trung tâm thương mại Hàng Da (chợ Hàng Da, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là mô hình kết hợp chợ truyền thống với trung tâm thương mại hiện đại, đạt tiêu chuẩn chợ loại 1, có tổng mức đầu tư gần 250 tỷ đồng, đưa vào hoạt động từ tháng 10/2010, với 544 tiểu thương đăng ký kinh doanh. Mặc dù được đầu tư khang trang, nhưng tình trạng ế ẩm, vắng khách xem, mua hàng hóa tại đây kéo dài nhiều năm nay, khiến nhiều tiểu thương đã đóng cửa kios.

Cảnh đìu hiu trong 3 chợ truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội

Dù nằm ở vị trí đắc địa, với mô hình hiện đại, thậm chí mới được xây sửa nhưng các khu chợ nổi tiếng này vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, ế ẩm.

Báo quốc tế giới thiệu những trải nghiệm ẩm thực đa dạng tại Hà Nội

Chuyên trang Travel Mole chia sẻ lý do Việt Nam, đặc biệt là thủ đô Hà Nội, luôn được xếp hạng trong top những điểm đến ẩm thực tuyệt vời nhất ở châu Á.

Bánh Trung thu bành trướng vỉa hè 'ngóng' khách

Bánh Trung thu với bao bì, hộp đựng có mẫu mã cầu kỳ và đẹp mắt được bán ở các ki-ốt ế ẩm, còn sản phẩm 'truyền thống nhà làm' hình thức đóng gói đơn giản tại một tuyến phố nổi tiếng lại luôn được đón lượng khách vào mua đông hơn.

Nghịch lý: Xây chợ tiền tỷ, người dân vẫn bán buôn trên vỉa hè

Việc đầu tư xây dựng chợ dân sinh nhằm mục đích góp phần xóa chợ cóc, chợ tạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè ảnh hưởng đến giao thông, làm mất mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường và không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm... Mới đây, đường dây nóng Alo cử tri nhận được nhiều phản ánh của người dân tại quận Hoàng Mai, Hà Nội về tình trạng một ngôi chợ được đầu tư tiền tỷ. Nhưng suốt 7 năm bỏ hoang, trong khi đó người dân vẫn chen chúc bán hàng cả dưới lòng đường và trên vỉa hè.

Quy hoạch chợ truyền thống: Cần bám sát nhu cầu dân sinh

Để bảo đảm đời sống dân sinh và việc tiêu thụ, lưu thông hàng hóa, công tác quy hoạch chợ truyền thống cũng như các loại hình thương mại nói chung luôn được TP. Hà Nội quan tâm.

Hà Nội: Quy hoạch, bố trí chợ truyền thống phù hợp với đời sống đương đại

Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, chợ truyền thống đã tồn tại và trở thành một nếp sống, một nét văn hóa đặc trưng của người dân. Chợ truyền thống đóng một vai trò quan trọng trong đời sống dân sinh, do vậy việc quy hoạch, bố trí chợ truyền thống phù hợp với đời sống đương đại và cảnh quan đô thị là rất cần thiết.

Chợ - Cần hài hòa trong xây dựng mới

Một vấn đề đang gây nên những bất đồng và tranh cãi là việc nhiều chợ mới được xây dựng nhưng không có ai quan tâm đến việc kinh doanh tại đó, đồng thời cư dân đề xuất giữ lại chợ cũ.

Chợ truyền thống Hà Nội - ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 3: Sự dịch chuyển của thời cuộc

Việc phát triển hệ thống thương mại hiện đại đã khiến nhiều chợ truyền thống rơi vào cảnh đìu hiu, thậm chí phải đóng cửa.

Chợ truyền thống Hà Nội - ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 1: Lát cắt sinh động đời sống văn hóa, xã hội Kẻ Chợ

Thăng Long – Kẻ Chợ xưa kia được ví như một 'chợ lớn', nơi các phường hội, phường nghề buôn bán tấp nập, những chợ trên bến dưới thuyền, những địa điểm giao thương sầm uất của cư dân nội, ngoại thành.

Tìm hướng đi cho chợ truyền thống

Đã từ lâu, chợ truyền thống được xem là loại hình thương mại phổ biến và quan trọng trong hoạt động cung ứng và tiêu thụ hàng hóa của người dân. Tuy nhiên, khi đời sống xã hội phát triển, nhu cầu của người dân tăng lên, cùng sự phát triển mạnh mẽ của loại hình thương mại hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại) và thương mại điện tử đã khiến thị phần của chợ truyền thống bị thu hẹp chịu sức ép cạnh tranh.

Cải tạo chợ truyền thống: Chú trọng lợi ích của người dân

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của các đô thị hiện đại, chợ truyền thống cần được đổi mới về không gian đô thị và cả phương thức kinh doanh.

Nghịch lý cải tạo chợ truyền thống

Chợ vốn là nơi tập trung đông đúc của các tiểu thương và người tiêu dùng. Tuy nhiên tại Hà Nội, nhiều khu chợ truyền thống đang xuống cấp, một số khác được cải tạo xây mới nhưng lại không thu hút được người bán lẫn người mua hoặc bỏ hoang... Từ thực trạng trên, KTS Phạm Thanh Tùng - Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam nhận định: Quy hoạch, cải tạo chợ đang dần bị biến tướng. Chợ truyền thống sau khi cải tạo thì không còn là chợ nữa mà trở thành những siêu thị hay chung cư cao tầng…

Cảnh đìu hiu ở nhiều chợ truyền thống nổi tiếng Hà Nội

Thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay đổi kéo theo việc nhiều khu chợ một thời sầm uất ở Hà Nội bỗng nhiên vắng bóng khách mặc dù đã được cải tạo theo mô hình mới và tọa lạc ở vị trí đắc địa.

Những khu chợ nổi tiếng của Hà Nội quanh năm vắng khách

Không còn cảnh chen chúc lựa chọn hàng hóa, hai khu chợ buôn bán nổi tiếng một thời tại Hà Nội như chợ Hôm, chợ Hàng Da… ngày càng đìu hiu. Nhiều gian hàng doanh thu bị giảm lên tới 70%.

Hai khu chợ nổi tiếng của Hà Nội ế khách chưa từng thấy

Chợ Hôm và chợ Hàng Da ở Hà Nội không còn cảnh nhộn nhịp khách ra vào như nhiều năm trước. Có gian hàng doanh thu bị giảm tới 70%, cả ngày chị em tiểu thương chỉ ngồi tán gẫu hoặc ngủ trên đống hàng tại ki ốt.

Hai khu chợ nổi tiếng của Hà Nội ế khách chưa từng thấy

Hai khu buôn bán nổi tiếng nhất nhì thủ đô như chợ Hôm, Hàng Da không còn cảnh nhộn nhịp khách ra vào như nhiều năm trước. Có gian hàng doanh thu bị giảm tới 70%, cả ngày chị em tiểu thương chỉ ngồi tán gẫu hoặc ngủ trên đống hàng tại ki-ốt.

Qua rồi thời 'bệnh sĩ', chị em sành điệu chọn hàng thùng thể hiện phong cách

Hàng thùng, đồ si hay còn gọi là đồ secondhand hiện nay đang được nhiều người biết đến và ưa chuộng bởi các tín đồ thời trang, đặc biệt là các bạn gen Z. Vậy đồ si có gì mà được săn đón và thu hút đến vậy?